Tri Tri Tri Triểểểển nn vvvvọ ọọ ọng ng ng ng

Một phần của tài liệu Đề tài: Hoàn thiện công tác thẩm định dự Hoà thiện thẩm định án đầu tư trực tiếp pot (Trang 61 - 71)

C á áá ácccc ngh ngh ngh nghĩĩĩĩa vv vụ ụ ti ụụ ti ti tiềềềền mm mặ ặặ ặtttt trong trong trong trong th

3.1.2.Tri Tri Tri Triểểểển nn vvvvọ ọọ ọng ng ng ng

3.1.2.

3.1.2.3.1.2. TriTriTriTriểểểểnnnn vvvvọọngngngng

Khả năng vốn thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài 5 năm tới sơ bộ ớc tính trên 11 tỷ USD, dựa vào nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện từ các dự án đã đợc cấp giấy phép từ những năm trớc nhng cha hoặc đang tiếp tục triển khai và dựa vào vốn thực hiện của các dự án cấp mới trong cùng kỳ, trong đó dự kiến:

+ Số vốn của các dự án đã cấp phép nhng cha thực hiện (khoảng trên dới 15 tỷ USD) sẽ tiếp tục thực hiện khoảng 4-5 tỷ USD.

+ Số dự án triển khai có hiệu quả, dự kiến tăng vốn khoảng 2 tỷ USD + Số vốn thực hiện của các dự án cấp mới khoảng 4-5 tỷ USD.

Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành, lĩnh vực.

Định hớng chung là khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút các dự án vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, cơ khí, điện tử, dầu khí, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác thế mạnh về tài nguyên, nguyên liệu.

Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, khuyến khích và có chính sách u đãi thoả đáng đối với các dự án chế biến sản phẩm nông lâm ng nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc; chú trọng các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các giống mới có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao; khuyến khích các dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các dự án dịch vụ nông thôn.

Trong lĩnh vực công nghiệp, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vừa hớng vào những ngành sản xuất hàng xuất khẩu, những ngành sử dụng nhiều lao động, vừa chú trọng những ngành có công nghệ hiện đại, công nghệ cao. Cụ thể:

- Tiếp tục thu hút các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các lĩnh vực quan trọng: tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí, phát triển các cơ sở công nghiệp hạ nguồn dầu khí.

- Sản xuất linh kiện, lắp ráp thiết bị xe máy, thi công xây dựng, thiết bị kỹ thuật cho ngành vận tải, thiết bị phụ tùng cho các ngành công nghiệp.

- Phát triển nguyên liệu hoá chất cơ bản, vật liệu mới, chất bảo vệ thực vật, nguyên liệu nhựa.

- Các dự án may mặc, da giầy xuất khẩu; các dự án sản xuất công cụ, đồ dùng gia đình.

- Các dự án điện tử, điện gia dụng, phần mềm tin học, điện tử y tế phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu

- Các dự án sản xuất các loại dợc phẩm thay thế hàng nhập khẩu, sản xuất thiết bị y tế…

Trong lĩnh vực dịch vụ, tập trung khuyến khích phát triển các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật kinh tế, cơ sở hạ tầng ngành du lịch, các dịch vụ tin học, chuyển giao công nghệ

Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa bàn, đối tác nớc ngoài.

Tiếp tục thu hút các dự án vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của các vùng phụ cận về nguyên liệu, lao động và nguồn lực khác. Có chính sách u đãi hơn nữa các dự án vào các khu công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt.

Đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài để tạo thế chủ động trong các tình huống. Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà đầu t nớc ngoài ở khu vực Đông á, ASEAN vào các dự án mà họ có nhiều kinh nghiệm và thế mạnh, tăng cờng thu hút mạnh các dự án từ các nớc công nghiệp phát triển nhằm tranh thủ tiềm lực kinh tế và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Có kế hoạch vận động trực tiếp các công ty xuyên quốc gia có tiềm lực lớn về vốn, công nghệ, thị trờng quốc tế đầu t vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến cả các dự án có quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại.

3.2.

3.2.3.2. Gi3.2.GiGiGiảảảảiiii phpháphpháááp.p.p.p.

3.2.1.

3.2.1.3.2.1.3.2.1. GiGiGiGiảảiiii phphphpháááápppp vvvvềềềề llllựựaaaa chchchchọọnnn đốnđốđốđốiiii ttttáááácccc thamtham giathamthamgiagiagia đầđầđầđầuuuu tttt ththththậậnnn trntrtrtrọọngng hngnghhơơơn.n.n.n.

Đối tác nớc ngoài là một yếu tố quan trọng và lựa chọn đúng đắn đối tác là điều kiện tiên quyết để có đợc những dự án thành công. Tuy nhiên, đối tác nớc ngoài rất đa dạng, ở nhiều khu vực, nhiều nớc khác nhau trên thế giới nên việc tìm hiểu về đối tác và luật lệ của họ không phải dễ dàng. Vì vậy cần phải đẩy mạnh hoạt động t vấn đầu t để giúp các chủ đầu t có cơ hội lựa chọn đúng đối tác. Đối tác nớc ngoài phải đợc lựa chọn thẩm tra chính xác. Đã đến lúc không phải bất cứ loại đối tác nào chúng ta cũng hoan nghênh nh trong mấy năm đầu thực hiện đầu t. Lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoài cần chú ý tới các tiêu chuẩn sau:

+ Thiện chí làm ăn lâu dài ở Việt Nam; kiên quyết phát hiện và loại trừ các đối tác có t tởng làm ăn chộp giật, mánh mung và thậm chí lừa đảo. Có những đối tác đến Việt Nam không phải là bạn mà sử dụng các tiểu sảo trong giao tiếp, tranh thủ tình cảm trong giao tiếp, tình cảm của bạn hàng bằng những lợi hoa mỹ, bằng quà kỷ niệm hoặc bằng những chuyến đi thăm quan nớc ngoài để đạt đợc những ý đồ của họ.

+ Có năng lực cần thiết về tài chính đủ để thực hiện dự án đầu t.

+ Có khả năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể. Sẵn sàng chuyển giao công nghệ cần thiết vào Việt Nam.

+ Cần sớm phát hiện và có biện pháp xử lý hữu hiệu đối với một số đối tác vào Việt Nam với mục tiêu phi kinh tế. Để làm đợc việc này cần có sự tham gia của các cơ quan chức năng của nhà nớc, phải đặt mục tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội lên hàng đầu.

Để đạt mục tiêu đó, Việt Nam đã rất mong muốn đợc “là bạn với tất cả các nớc” không phân biệt chế độ chính trị xã hội.

Bên cạnh đó, cũng cần phải thực hiện chuyển đổi đối tác đầu t. Việt Nam cần tập trung tăng cờng hợp tác trực tiếp với các nớc phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh, các công ty đa quốc gia, các tập đoàn lớn trên thế giới để tranh thủ đợc công nghệ gốc, tiếp cận với cách thức quản lý hiện đại, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vào thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải chú ý thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc ngoài vì đó là doanh nghiệp năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thị trờng, phù hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý và có điều kiện tạo nhiều việc làm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài để tạo thế chủ động trong các tình huống. Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà đầu t nớc ngoài ở khu vực Đông á, ASEAN vào các dự án mà họ có nhiều kinh nghiệm và thế mạnh nh chế biến nông sản, sản xuất hàng xuất khẩu, dịch vụ…cần tăng cờng thu hút mạnh đầu t nớc ngoài từ các nớc công nghiệp phát triển nh Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản nhằm tranh thủ tiềm lực về tài chính, công nghệ, kỹ thuật hiện đại, nâng cao tiềm lực kinh tế và năng lực cạnh tranh của nên kinh tế.

Đối với dự án đầu t theo chơng trình của Chính phủ, các dự án trọng điểm của các Bộ, ngành, UBND và Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, các tổ chức kinh tế Việt Nam có liên quan cần tổ chức đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án theo quy định của Quy chế đấu thầu và Quy chế quản lý đầu t và xây dựng. Đối với các dự án khác, tuỳ tình hình cụ thể có thể sử dụng các phơng thức thích hợp để xác định, lựa chọn đợc các đối tác đầu t đáp ứng đợc yêu cầu.

3.2.2.3.2.2. 3.2.2.

3.2.2.3.2.2. GiGiGiGiảảiiii phphphpháááápppp vvvvềềềề ccccảảiiii ccccááááchchch thchthththủủ ttttụụcccc hhhànhàànhnhnh chchchchíííínhnhnhnh.

Để làm cho công tác thẩm định thêm tiện lợi, nhanh chóng và chính xác, cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cải cách thủ tục hành chính, khắc phục sự trì trệ trong các cơ quan quản lý nhà nớc, đơn giản hoá các thủ tục hành chính theo nguyên tắc “một cửa”, “một đầu mối”, nhất là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi tiến hành thẩm định dự án, các cơ quan cần tiến hành đồng thời, nếu chấp nhận chẳng hạn về quyền sử dụng đất cần phải tiến hành giải phóng mặt bằng ngay để khi nhận đợc giấy phép đầu t có thể đa dự án vào thực hiện.

Các cơ quan phụ trách hợp tác và đầu t là cơ quan duy nhất tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các công việc tiếp theo, đồng thời thay mặt nhà đầu t đi liên hệ với các cơ quan hữu quan rồi trả lời cho các nhà đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi đăng ký. Về hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu t, các cơ quan chức năng phải thông báo công khai các loại giấy tờ cần có, riêng các loại dự án có tỷ lệ xuất khẩu từ 80% trở lên và một số lĩnh vực khác do Bộ Kế hoạch và Đầu t công bố, nhà đầu t phải đăng ký theo mẫu của Bộ Kế hoạch và Đầu t. Nên chăng cần tiến tới tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t từ địa phơng đến trung ơng và phổ biến rộng rãi các tiêu chuẩn ấy trong và ngoài nớc. Về lâu dài, cần thiết phải xây dựng một cơ chế cấp giấy phép và quản lý thông tin phù hợp với các chuẩn mực khu vực và quốc tế để đảm bảo tính minh bạch rõ ràng và tính cạnh tranh trong môi trờng đầu t Việt Nam.

3.2.3.3.2.3. 3.2.3.

3.2.3.3.2.3. GiGiGiGiảảiiii phphphpháááápppp vvvvềềềề nnnââângngng caongcaocaocao chchchchấấtttt llllợ ợngngngng khaikhai thkhaikhaithththáááác,c,c,c, xxxxủủ llllýýýý vvvvàààà lulululu trtrtrtrữữ ththththôôôôngngngng tintintintin.

Thông tin là một yếu tố rất quan trọng để tiến hành công tác thẩm định và là điều kiện tiên quyết để lựa chọn đợc những dự án đầu t có chất lợng tốt. Do đặc trng của các đối tác nớc ngoài là rất đa dạng về đặc điểm, hoàn cảnh địa lý và môi trờng nên việc khai thác, thu

thập thông tin phục vụ cho công tác thẩm định là một công việc hết sức tốn kém về công sức, tiền bạc và thời gian. Thông tin có thể thu thập ở rất nhiều nguồn, tuy nhiên không phải nguồn tin nào cũng đáng tin cậy.Nên tìm hiểu các thông tin một cách chính thống qua các cơ quan đại diện ngoại giao, thơng mại kinh tế của Việt Nam ở nớc ngoài, các ngân hàng, các công ty kiểm toán t vấn đầu t trong và ngoài nớc. Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng có thể đa dạng hóa nguồn thông tin từ các bạn hàng của đối tác để nắm đợc tình hình tài chính, quan hệ thanh toán, t cách , uy tín và năng lực của nhà đầu t nớc ngoài. Cùng với đó là việc thuê các công ty kiểm toán có uy tín xác định tính chính xác và trung thực của các báo cáo tài chính.

Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng cần thiết lập quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t của một số nớc để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đẩy mạnh quan hệ với các công ty t vấn pháp luật, dịch vụ t vấn quốc tế để có nguồn thông tin và có sự trợ giúp trong công tác xây dựng luật và vận động đầu t. Bên cạnh đó, thiết lập và duy trì mối quan hệ lâu dài với các đối tác cũng là một trong những giải pháp không kém phần hiệu quả để giải quyết vấn đề thiếu hụt thông tin. Việc thiết lập đợc mối quan hệ lâu dài sẽ giảm chi phí và thời gian thu thập thông tin, cha kể đến thông tin thu thập đợc chắc chắn sẽ có tính chính xác cao hơn.

Trong phạm vi quốc gia, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hoạt động phức tạp, liên quan đến thẩm quyền và trách nhiệm của những cơ quan quản lý khác nhau. Vì vậy để tạo đợc nguồn thông tin tốt cho công tác thẩm định cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nớc ở các cấp. Vấn đề then chốt là nhằm đảm bảo duy trì chế độ báo cáo định kỳ theo quy định. Ngoài chế độ báo cáo thống kê theo quy định chung của nhà nớc, các Sở kế hoạch và đầu t cần có báo cáo và thông tin nhanh về tình hình đầu t nớc ngoài trên địa bàn để Bộ Kế hoạch và Đầu t kịp thời nắm bắt và xử lý các vấn đề phát sinh.

Những năm gần đây, chúng ta đã có một bớc nhảy vọt trong ngành viễn thông, trong mạng thông tin kinh tế giúp cho việc khai thác thông tin đợc nhanh chóng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cha có một định huớng cụ thể, cha có một hoạch định đúng đắn để mạng thông tin toàn cầu phục vụ đắc lực và tối đa cho các cơ quan cần nắm bắt thông tin nh cơ quan thẩm định. Vấn đề mấu chốt hạn chế việc khai thác mạng thông tin toàn cầu này là giá cớc truy nhập, cớc viễn thông quốc tế của chúng ta còn cao mặc dù trong thời gian gần đây cũng đã có sự điều chỉnh giảm giá cớc. Thiết nghĩ Tổng cục bu điện cần tiếp tục có những cải tiến nhằm đạt tới một mức giá chung bằng các nớc trong khu vực và trên thế giới để thông tin có thể đến đợc những đối tợng có nhu cầu một cách hiệu quả và ít tốn kém hơn.

Để có đợc nguồn thông tin tốt thì vấn đề lu trữ và xử lý thông tin cũng hết sức quan trọng. Với sự giúp đỡ của công nghệ tin học, Bộ Kế hoạch và Đầu t cần xây dựng và không ngừng hoàn thiện những phơng pháp thu thập, phân tích , xử lý và lu trữ thông tin có hiệu quả. Trung tâm thông tin của Bộ Kế hoạch và Đầu t đã và đang là một nguồn cung cấp thông tin quan trọng phục vụ không nhỏ cho công tác của Bộ. Tuy nhiên cũng cần phải cải tiến hơn nữa hoạt động của đội ngũ nhân viên trong việc khai thác và xử lý các thông tin trên mạng máy tính, đồng thời nâng cấp hệ thống máy tính để khai thác có hiệu quả hơn nguồn thông tin cả về số lợng và chất lợng.

3.2.4.3.2.4. 3.2.4.

3.2.4.3.2.4. GiGiGiGiảảiiii phphphpháááápppp vvvvềềềề xxxâââyyyy ddddựựngngngng mmmmộộtttt quyquyquyquy trtrtrtrììììnhnhnhnh ththththẩẩmm địmmđịđịđịnhnhnhnh hhhhợợpppp llllýýýý.

Một phần của tài liệu Đề tài: Hoàn thiện công tác thẩm định dự Hoà thiện thẩm định án đầu tư trực tiếp pot (Trang 61 - 71)