3. CHƢƠNG 3: CÁC HỆ THỐNG TỔNG HỢP TIẾNG NĨI
3.3 Các ứng dụng của TTS
TTS đƣợc sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau. Một số lĩnh vực áp dụng chính của TTS nhƣ sau:
Các dịch vụ viễn thơng: Các hệ thống TTS đã đƣợc sử dụng chính thức trong ứng dụng trả lời tự động trực tuyến trên nhiều mạng viễn thơng hiện đại. Tiêu biểu là dự án MIVA với các dịch vụ điện thoại kích hoạt bằng âm thanh đa ngữ trực tuyến. Các hệ thống thơng tín tích hợp cĩ khả năng đọc tự động nội dung các thƣ điện tử, nội dung các bức fax và các thơng tin trên Internet qua máy điện thoại cố định và di động thơng thƣờng. Truy cập thơng tin, CSDL qua điện thoại và tự động tra cứu danh bạ điện thoại hai chiều ...
Giáo dục ngơn ngữ: Một bộ TTS chất lƣợng cao cĩ thể đƣợc tích hợp với một hệ thống học đƣợc hỗ trợ máy tính qua đĩ cung cấp một cơng cụ hữu ích để học một ngơn ngữ mới.
Hỗ trợ người khuyết tật: Những ngƣời mù cĩ thể đƣợc lợi nhiều qua các hệ thống TTS. Họ nhận đƣợc các thơng tin cần thiết và nếu đƣợc phối hợp với một hệ thống quang học nhận dạng chữ viết OCR thì khả năng truy cập thơng tin càng cao hơn.
Sách điện tử và đồ chơi biết nĩi: Đây là một thị trƣờng rộng lớn cho các nhà
sản xuất. Thực tế đã cĩ nhiều loại đồ chơi kiểu này xuất hiện.
Đa phương tiện, giao tiếp người-máy: Trong một thời gian dài, sự phát triển của các hệ thống TTS chất lƣợng cao là một bƣớc cần thiết về phía trung gian thơng tin giữa con ngƣời và máy tính hồn thiện hơn. Đa phƣơng tiện là một sự chuyển dịch đầu tiên và đầy hứa hẹn theo hƣớng này.