TÍNH NĂNG CủA PHầN MềM DEMO

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu, nghiên cứu một số bài toán về an toàn thông tin trong giai đoạn rút tiền điện tử (Trang 54)

CHƢƠNG 4 CHƢƠNG TRÌNH DEMO

4.2 TÍNH NĂNG CủA PHầN MềM DEMO

Phần mềm được chia thành 2 phần giả lập cho hai phần mềm riêng biệt:

a. Phần mềm Ví điện tử: phần mềm này có chức năng giúp cho người Mua - Quản lý các đồng tiền điện tử ở dạng File đã rút về Ví

- Cho phép Xóa mù đồng tiền và thêm đồng tiền vào trong Ví

- Cho phép Rút đồng tiền ra khỏi Ví dạng File để chuyển cho người bán - Cho phép xem số dư tài khoản của mình tại Ngân hàng

- Cho phép tạo số Serial của file đồng tiền điện tử để gửi cho Ngân hàng ký mù b. Phần mềm Ngân hàng: phần mềm này có những chức năng sau

- Cho phép Người mua / Người bán xem các bộ khóa Công khai tương ứng với mỗi loại tiền điện tử

- Cho phép Người mua yêu cầu Ngân hàng ký mù lên đồng tiền của mình - Cho phép Người bán kiểm tra xem đồng tiền có bị gian lận về giá trị không

4.3 Sử dụng

Bước 1: Người mua mở chương trình lên và login vào Phần mềm Ví điện tử với Tên đăng nhập là “demo” và Mật khẩu là “123”.

Bước 2: Chuyển sang tab “Xem số dư tài khoản tại NH”  Chọn số tiền bạn muốn rút, ví dụ là “200000”  Click vào “Tạo và tải file đồng tiền”  Chọn thư mục để lưu file tiền điện tử này & đặt tên file là “raw.txt”  Click OK  Trong tiến trình này phần mềm sẽ tự sinh 1 số Serial duy nhất cho đồng tiền vừa tạo có giá trị “200000” đó, số

Serial này sẽ được hiển thị ở trong ô Textbox bên dưới hoặc có thể xem trong nội dung file tải về.

Bước 3: Người mua đăng nhập tiếp lên Phần mềm Ngân hàng với account tương tự account của Ví điện tử

Bước 4: Người mua vào tab Ký mù, tại đây Người mua Chọn đường dẫn đến file chứa đồng tiền chưa được ký “raw.txt”  chọn giá trị đồng tiền của file đó, điền Tham số ngẫu nhiên r và click vào nút “Kiểm tra và Ký”  Nếu giá trị đồng tiền cần ký nhỏ hơn Số dư tài khoản thì Phần mềm sẽ tự động bật ra 1 box cho phép Người mua chọn thư mục lưu lại file Tiền điện tử đã được ký mù  đặt tên file là “signed.txt” và click nút OK để lưu lại

 Lúc này số dư tài khoản ở cả phần mềm Ví điện tử và Ngân hàng đều tự động trừ đi 200.000 và còn lại 200.000. Ô textbox bên dưới tab “Ký mù” cũng hiển thị các thông tin về đồng tiền điện tử vừa được ký.

Bước 5: Chuyển sang tab Xem nội dung Ví ở phần mềm Ví điện tử  Để xóa mù và nhập file tiền điện tử đã được ký mù vào Ví điện tử  Nhập vào tham số r + khóa n tương ứng với giá trị đồng tiền vừa ký + chọn đường dẫn đến file “signed.txt” và click OK

 Ô textbox bên dưới hiển thị số Serial đã được Ngân hàng ký và được xóa mù. Dữ liệu trong Ví được nhập thêm 1 bản ghi là đồng tiền điện tử vừa rút về

Bước 6: Giả lập người Bán kiểm tra giá trị đồng tiền. Giả sử sau khi người mua giao đồng tiền này cho người bán và bảo đồng tiền này trị giá 500.000, người bán có thể lên phần mềm ngân hàng này để kiểm tra xem có đúng không bằng cách Chọn file cần kiểm tra & chọn giá trị đồng tiền sau đó click nút “Kiểm tra giá trị”

KẾT LUẬN

Những kết quả chính của luâ ̣n văn:

1. Nghiên cứu, tìm hiểu lại các vấn đề sau:

- Các khái niệm cơ bản trong số học, đa ̣i số và đô ̣ phức ta ̣p của thuâ ̣t toán. - Các khái niệm về mã hóa, chữ ký điê ̣n tử.

- Các kiến thức tổng quan về thương ma ̣i điê ̣n tử và tiền điê ̣n tử.

- Nghiên cứu và phân tích giải pháp cho hai vấn đề cơ bản trong quá trình rút tiền điê ̣n tử:

+ Vấn đề ẩn danh ngườ i sử du ̣ng tiền điê ̣n tử + Vấn đề gian lận giá tri ̣ đồng tiền.

2. Chương trình Demo mô phỏng giải quyết vấn đề ẩn danh , gian lâ ̣n giá tri ̣ đồng tiền dựa trên lược đồ Chaum – Fiat – Naor

3. Hướng phát triền tiếp theo là nghiên cứu sâu hơn về vấn đề an toàn thông tin trong giai đoạn rút tiền điện tử.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt.

1. GS Phan Đình Diệu (2006), Lý thuyết Mật Mã và An toàn thông tin, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội.

2. PGS.TS Trịnh Nhật Tiến (2007), Giáo trình An toàn dữ liệu.

3. PGS.TS Trịnh Nhật Tiến (2007), Bài giảng môn Phân tích đánh giá thuật toán. 4. PGS.TS Trịnh Nhật Tiến, Thanh toán bằng tiền“điện tử”.

Tiếng Anh.

5. Byeong Kon Kim, School of Engieering, Information and Communications University (2004), Bài viết “Design of Fair Tracing E_Cash System based on Blind Signature” trên trang web.

http://caislab.icu.ac.kr/Paper/thesis_files/2004/Thesis_bgKim.pdf

6. D.Chaum, A.Fiat, and M.Naor, Untraceable electronic cash, In Advances in Cryptology-Crypto '88.

7. http://en.wikipedia.org/wiki/Electronic_money. 8. http://www.ex.ac.uk/~RDavies/arian/emoneyfaq.html

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tìm hiểu, nghiên cứu một số bài toán về an toàn thông tin trong giai đoạn rút tiền điện tử (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)