Hình 29 so sánh kết quả chỉ số phân tán RMSE của hai mô hình trên tập dữ liệu MOD06. Đường mầu xanh của mô hình hồi quy địa lý đa biến, đường mầu đỏ của mô hình hồi quy địa lý đơn biến. Hai mô hình đều có chỉ số RMSE tốt và gần bằng nhau.
Hình 29: Chỉ số RMSE của hai mô hình trong TN5
Hình 30 so sánh sai số tương đối RE của hai mô hình. Đường mầu xanh của mô hình hồi quy địa lý đa biến, đường mầu đỏ của mô hình hồi quy địa lý đơn biến. Hai mô hình đều có chỉ số RE cao và gần bằng nhau trong hầu hết các trường hợp.
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1 11 21 31 41 51 61 71 81 91 101 111 121 131 141 151 161 171 181 191 201 211 221 231 241 251 261 271 281 291 301 311 321 331 341 351 R2
R2 Đa biến R2 Đơn biến
0 1 2 3 4 5 1 10 19 28 37 46 55 64 73 82 91 100 109 118 127 136 145 154 163 172 181 190 199 208 217 226 235 244 253 262 271 280 289 298 307 316 325 334 343 352 RMSE
Hình 30: Chỉ số RE của hai mô hình trong TN5
Bảng 20 so sánh kết quả của hai mô hình. Theo cả ba chỉ số tương quan R2, chỉ số phân tán RMSE và sai số tương quan RE thì mô hình đa biến đều cho kết quả tốt hơn trong tất cả các trường hợp.
Chỉ số Rbiến 2Đa RBiến 2Đơn Đa Biến RMSE Đơn biến RMSE RE Đa Biến RE Đơn biến Trung
bình
0.514 0.494 2.424 2.338 7.017 6.758 Nhỏ nhất 0.011 0.010 0.318 0.468 0.807 1.205 Lớn nhất 0.998 0.997 28.162 9.666 83.576 34.895
Bảng 21: So sánh giữa 2 mô hình trong TN6
Trong thực nghiệm này mô hình hồi quy địa lý nhiều biến độc lập cho kết quả tốt hơn. Sự khác biệt là không rõ ràng như trong thực nghiệm 5. Với mô hình hồi quy cho nhiệt độ luận văn sẽ dùng mô hình hồi quy địa lý nhiều biến độc lập để ước tính nhiệt độ trạm.
4.3.1.4 Đánh giá và so sánh các mô hình tạo ảnh hồi quy.
Trong phần này luận văn sẽ tạo ảnh hồi quy nhiệt độ mặt đất để chuẩn bị dữ liệu cho tính hồi quy PM2.5.
0 5 10 15 20 1 11 21 31 41 51 61 71 81 91 101 111 121 131 141 151 161 171 181 191 201 211 221 231 241 251 261 271 281 291 301 311 321 331 341 351 RE
Dữ liệu gồm dữ liệu nhiệt độ từ các trạm quan trắc dưới mặt đất, dữ liệu nhiệt độ ảnh vệ tinh MOD06, MOD07, MYD06, MYD07 và VIIRS. Dữ liệu hơi nước từ ảnh vệ tinh MOD05, MOD07, MYD05 và MYD07. Dữ liệu NDVI từ vệ MOD13.
Ảnh hồi quy được tạo sẽ được trích xuất giá trị nhiệt độ mặt đất bằng cách tính trung bình các giá trị nhiệt độ có khoảng cách so với điểm mặt đất nhỏ hơn 7,5 km. Các giá trị trích xuất từ ảnh sẽ được đánh giá so sánh với giá trị quan sát tại trạm với các tham số thống kê R2, RMSE,RE.
Thực nghiệm 7: Xây dựng ảnh hồi quy nhiệt độ.
Mô hình hồi quy có trọng số địa lý với thuật toán Bisquare và mô hình hồi quy đa trọng số sẽ được xây dựng theo ngày. Mỗi mô hình xây dựng với hai trường hợp, một biến độc lập nhiệt độ và đa biến độc lập nhiệt độ, hơi nước, NDVI. Sử dụng toàn bộ dữ liệu trạm và dữ liệu vệ tinh làm tập train. Xây dựng ảnh hồi quy dựa trên mô hình đã xây dựng. Đánh giá dữ liệu ảnh hồi quy dựa trên dữ liệu trạm với đường kính 15km. Sử dụng các thông số thống kê (R2, RMSE, RE) để đánh giá:
Hình 31 so sánh hệ số tương quan R2 của bốn mô hình. Đường mầu xanh da trời của mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến, đường mầu đỏ của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến, đường mầu xanh lá của mô hình hồi quy địa lý đơn biến, đường màu tím của mô hình hồi quy địa lý đa biến. Mô hình hồi quy địa lý cho kết quả tốt hơn so với mô hình hồi quy tuyến tính.