Kết quả sống thêm

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) đánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng thấp bằng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt (Trang 89 - 102)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Kết quả điều trị phẫu thuật nội soi

3.2.4. Kết quả sống thêm

3.2.4.1. Sống thêm toàn bộ và các yếu tố ảnh hưởng

Bảng 3.27. Kết quả theo dõi bệnh nhân (ước lượng theo Kaplan-Meier)

n Min Max TB SD Thời gian theo dõi (tháng) 65 2 102 33,6

Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) 65 2 102 79,4 6,9

Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) 65 2 102 84,3 5,3

Nhận xét: BN theo dõi dài nhất là 102 tháng.

00% 02% 14% 41% 73% 43% 83% 84% 59% 27% 57% 05% 02% 00% 00% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng Sau 24 tháng

Biểu đồ 3.8. Sống thêm toàn bộ (ước lượng theo Kaplan-Meier)

Bảng 3.28. Tỷ lệ sống thêm toàn bộ (ước lượng theo Kaplan-Meier)

Thời gian sống thêm toàn bộ Tỷ lệ %

4 năm 94,7

5 năm 86,8

6 năm 72,4

Biểu đồ 3.9. Sống thêm toàn bộ theo nhóm tuổi

Nhận xét: không có sự khác biệt về sống thêm toàn bộ theo nhóm tuổi (p>0.05)

Biểu đồ 3.10. Sống thêm toàn bộ theo giới

Biểu đồ 3.11. Sống thêm toàn bộ theo phân loại mô bệnh học

Nhận xét: Có khác biệt về sống thêm toàn bộ giữa các nhóm mô bệnh học khác nhau (p<0,05).

Biểu đồ 3.12. Sống thêm toàn bộ theo phân loại giai đoạn cTNM

Nhận xét: Thời gian sống thêm toàn bộ của giai đoạn III thấp hơn so với giai đoạn I và II (p<0,05)

Biểu đồ 3.13. Sống thêm toàn bộ theo nồng độ CEA trước điều trị

Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm toàn bộ giảm ở nhóm có CEA tăng (p<0,05).

Biểu đồ 3.14. Sống thêm toàn bộ theo T sau mổ

Nhận xét: Thời gian sống thêm khác nhau giữa các giai đoạn T sau mổ, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Biểu đồ 3.15. Sống thêm toàn bộ theo N sau mổ

Nhận xét: Thời gian sống thêm toàn bộ giảm ở nhóm có hạch di căn (p<0,05).

Biểu đồ 3.16. Sống thêm toàn bộ theo pTNM

Nhận xét: Thời gian sống thêm toàn bộ khác nhau giữa các giai đoạn sau mổ, nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Biểu đồ 3.17. Sống thêm toàn bộ theo số lượng hạch vét được

Nhận xét: vét không đủ hạch là yếu tố tiên lượng xấu (p<0,05).

Bảng 329. Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến sống thêm toàn bộ - OS

Yếu tố Tỷ suất

nguy cơ HR

Khoảng tin cậy (95% CI)

P (đa biến)

GPB trước mổ

UTBM biệt hoá vừa

và kém 2,774 1,327 – 5,800 0,007 UTBM biệt hoá cao 1

Nồng độ CEA Tăng cao 1,602

0,337 – 1,158 0,135 Bình thường 1 cTNM GĐ I,II 1 0,792-1,391 0,923 GĐ III 1,016 pN N1-2 1,445 0,294 – 1,232 0,165 N0 1 Số lượng hạch vét được Không đủ 12 hạch 1,872 0,294-0,973 0,040 Đủ 12 hạch 1

Nhận xét: Giai đoạn bệnh trước điều trị và số lượng hạch vét được là các yếu tố ảnh hưởng tới sống thêm toàn bộ.

3.2.4.2. Sống thêm không bệnh và các yếu tố ảnh hưởng

Biểu đồ 3.18. Sống thêm không bệnh (ước lượng theo Kaplan-Meier) Bảng 3.30. Tỷ lệ sống thêm không bệnh Bảng 3.30. Tỷ lệ sống thêm không bệnh

Thời gian sống thêm không bệnh Tỷ lệ %

3 năm 88,2

4 năm 73,2

Biểu đồ 3.19. Sống thêm không bệnh theo giới

Nhận xét: Nhóm tuổi không ảnh hưởng đến thời gian sống thêm không bệnh (p>0,05)

Biểu đồ 3.20. Sống thêm không bệnh theo nhóm tuổi

Biểu đồ 3.21. Sống thêm không bệnh theo mô bệnh học trước mổ

Nhận xét: thời gian sống thêm không bệnh khác nhau giữa các phân loại mô bệnh học, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Biểu đồ 3.22. Sống thêm không bệnh theo giai đoạn

Biểu đồ 3.23. Sống thêm không bệnh theo nồng độ CEA

Nhận xét: CEA tăng làm giảm thời gian sống thêm không bệnh (p<0,05)

Biểu đồ 3.24. Sống thêm không bệnh theo pT

Biểu đồ 3.25. Sống thêm không bệnh theo tình trạng di căn hạch

Nhận xét: di căn hạch làm giảm thời gian sống thêm không bệnh (p<0,05)

Biểu đồ 3.26. Sống thêm không bệnh theo giai đoạn bệnh pTNM

Nhận xét: pTNM ảnh hưởng đến thời gian sống thêm không bệnh, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Biểu đồ 3.27. Sống thêm không bệnh theo số lượng hạch vét được

Nhận xét: số lượng hạch vét được không ảnh hưởng đến thời gian sống thêm không bệnh (p>0,05)

Bảng 3.31. Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến sống thêm không bệnh

Yếu tố

Tỷ suất nguy cơ

HR

Khoảng tin cậy (95% CI) P (đa biến) cTNM GĐ I, II 1 0,497 – 3,660 0,557 GĐ III 1,348 Nồng độ CEA Tăng 6,592 1,238 – 35,093 0,027 Bình thường 1 pN N1-2 4,470 0,779-25,729 0,049 N0 1 pT T3 2,165 0,843– 5.563 0.109 T0,T1,T2 1

Nhận xét: Nồng độ CEA và di căn hạch là các yếu tố ảnh hưởng tới sống thêm không bệnh.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) đánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng thấp bằng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt (Trang 89 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)