Giá trị Diagnodent trên mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu sử dụng véc ni fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng (Trang 113 - 115)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả quá trình khử khoáng và tái khoáng hóa của fluor vào men răng

3.3.1. Giá trị Diagnodent trên mẫu nghiên cứu

Bảng 3.40. Chỉ số Diagnodent của nhóm răng nghiên cứu trƣớc và sau khử khoáng.

Thời điểm n Giá trị đo Diagodent

Trước khử khoáng 60 9,6 ± 2,3

Sau khử khoáng 60 18,2 ± 1,3

Nhận xét:

Trước khử khoáng, tất cả các răng của nhóm nghiên cứu có chỉ số Digagnodent nằm trong giới hạn bình thường 9,6 ± 2,3 (<13, răng không bị sâu). Sau chu trình khử khoáng, các răng có chỉ số Diagnodent 18,2 ± 1,3 nằm trong giới hạn sâu mức D1 (chỉ số Diagnodent trong khoảng 14-21), tương đương với ICDAS mã số 1 trên lâm sàng.

Bảng 3.41. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A (can thiệp bằng véc-ni fluor Enamelast 5%) và B (nhóm chứng chỉ sử dụng kem chải răng) trƣớc khử khoáng:

Nhóm Số lƣợng Trung Bình SD Min Max p

A (nhóm can thiệp) 30 9,87 2,45 7 14 0,467 B (nhóm chứng) 30 9,40 2,18 7 14 Nhận xét:

Trong 2 nhóm nghiên cứu thì chỉ số Dignodent của 2 nhóm A là , của nhóm B là. Sự chênh lệch về chỉ số Diagnodent của nhóm A và nhóm B trước khử khoáng không có ý nghĩa thống kê với p=0,467 ( kiểm định t- test).

Bảng 3.42. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A và B sau khử khoáng : Nhóm Số lƣợng Trung Bình SD Min Max p Nhóm Số lƣợng Trung Bình SD Min Max p

A (nhóm can thiệp) 30 18.20 1,30 16 20 0,839 B (nhóm chứng) 30 18.27 1,23 16 20 Nhận xét:

Trong 2 nhóm nghiên cứu thì chỉ số Dignodent của 2 nhóm A là , của nhóm B là. Sự chênh lệch về chỉ số Diagnodent của nhóm A và nhóm B sau khử khoáng không có ý nghĩa thống kê với p=0,839 ( kiểm định t- test).

Bảng 3.43. Chỉ số Diagnodent của 2 nhóm A và B sau tái khoáng: Chỉ số Diagnodent A Chỉ số Diagnodent A

(nhóm can thiệp)

B

(nhóm chứng) p

Sau khử khoáng 18,20 18,27 0,839

Sau tái khoáng 11,70 16,83 <0,001

p <0,001 <0,001

Nhận xét:

- Với nhóm A sau khử khoáng là 18.20, và sau điều trị là 11,7 ± 1,1. có ý nghĩa thống kê với p=0,001.

- Với nhóm B sau khử khoáng là 18.27, và sau điều trị là 16,8 ± 1,0. Không có ý nghĩa thống kê với p=0,1

- Trong 2 nhóm nghiên cứu thì chỉ số Dignodent của 2 nhóm A là , của nhóm B là. Sự chênh lệch về chỉ số Diagnodent của nhóm A (nhóm can thiệp) và nhóm B (nhóm chứng) sau khử khoáng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 ( kiểm định t- test).

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu sử dụng véc ni fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)