Đặc điểm về tâm lý của ng−ời h−ởng l−ơngh−u hàng tháng.

Một phần của tài liệu hoạt động ở BHXH thị xã Thái Bình (Trang 30 - 36)

1. Đặc điểm chung của ng−ời h−ởng l−ơngh−u hàng tháng ở thị xã Thái Bình.

1.2. Đặc điểm về tâm lý của ng−ời h−ởng l−ơngh−u hàng tháng.

-Ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng th−ờng có tâm lý ức chế, cảm thấy mình sống thừa từ khi nghỉ làm.

-Ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng đang sống cùng gia đình cảm thấy không thoải mái về mặt tinh thần.

-Ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng th−ờng cảm thấy cô độc nh− đa phần những ng−ời cao tuổi cùng lứa vì không nhận đ−ợc sự quan tâm từ phía ng−ời khác.

-Ng−ời h−ởng l−ơng h−u th−ờng cảm thấy bất mãn khi sự phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng tác động làm nơi lỏng dần các mối quan hệ truyền thông giữa gia đình, họ hàng, làng xóm.

-Ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng nói riêng và ng−ời cao tuổi nói chung luôn mong muốn nhận đựơc sự quan tâm chăm sóc của mọi ng−ờị

1.3.Một số nguyện vọng của ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng.

Phần lớn ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng đều có mong muốn đ−ợc hỗ trợ, khi đau ốm, bệnh tật, mong muốn đ−ợc săm sóc, quan tâm nhiều hơn về tinh thần. Ngoài ra ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng còn có nhu cầu đ−ợc giao tiếp, đ−ợc tham gia vào các hoạt động xã hộị Đây là những nhu cầu chính đáng của ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng để giúp họ không có cảm giác hãng hụt mặc cảm cho rằng mình “vô tích sự”, là “ng−ời thừa” trong gia đình. Tạo điều kiện để cho họ phát huy kinh nghiệm sống quý báu của mình tiếp tục cống hiến cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2.Thực trạng thu nhập và đời sống của ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng ở thị xã Thái Bình.

2.1.Thực trạng thu nhập từ l−ơng h−u của ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng.

Thu nhập là yếu tố quan trọng cuộc sống của mỗi ng−ờị Đối với ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng nói riêng và ng−ời cao tuổi nói chung thì thu nhập lại càng quan trọng vì đến giai đoạn này bệnh tật phát sinh, khả năng thích nghi, hấp thụ, dự trữ dinh d−ỡng kém, sự tự vệ với các vi khuẩn gây bệnh bị giảm sút vì vậy ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng không chỉ có nhu cầu về ăn uống, sinh hoạt mà còn có nhu cầu cao trong việc chăm sóc sức khoẻ. Chế độ h−u trí của BHXH là một giải pháp hiệu quả cho thu nhập của

ng−ời lao động khi mà họ không còn khả năng lao động. Qua số liệu thống kê l−ơng h−u của ng−ời h−ởng h−u trí hàng tháng ở Thị xã Thái Bình ta thấy:

Đơn vị: Thu nhập : Đồng Thu nhập HC HQ < 300.000 4210 ng−ời 63 ng−ời 300.000 – 400.000 2860 ng−ời 177 ng−ời 400.000 – 500.000 2276 ng−ời 206 ng−ời 500.000 – 600.000 749 ng−ời 199 ng−ời 600.000 - 700.000 496 ng−ời 195 ng−ời > 700.000 227 ng−ời 165 ng−ời

Ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng d−ới sự chi trả của phòng BHXH Thái Bình có thu nhập t− l−ơng h−u trung bình là 500.000đ/ng−ời/ tháng. Số ng−ời hởng l−ơng h−u hàng thnág là cán bộ CNVC có mức trợ cấp thấp hơn trung bình là 400.000đ/ng−ời/tháng. Còn số lao động thuộc lực l−ợng vũ trang thì có mức trợ cấp cao hơn trung bình là 700.000đ (ng−ời/tháng). Với số tiền hàng tháng nhận đ−ợc đã phần nào giúp cho ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng và gia đình họ khắc phục một phần khó khăn trong cuộc sống của mình. Nh−ng mặc dù vậy ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng vẫn luôn tìm mọi việc làm để tìm kiếm thêm thu nhập vì trong thực tế đời sống của ng−ời h−ởng l−ơng h−u còn gặp nhiều khó khăn.

Theo số liệu thống kê bình quân thu nhập đầu ng−ời của thị xã Thái Bình là khoảng 400 USD / năm/ ng−ời nếu so với bình quân thu nhập thì số tiền l−ơng h−u mà ng−ời h−ởng l−ơng h−u đ−ợc h−ởng là khá lớn nh−ng ng−ợc lại do mức sinh hoạt chung ở thị xã khá cao và chi phí cho các dịch vụ y tế, giải trí ngày càng tăng nên số tiền mà ng−ời h−ởng l−ơng h−u nhận đ−ợc

đa phần chỉ đủ để đáp ứng cho các chi phí sinh hoạt đọ Hơn nữa, có một bộ phận rất lớn ng−ời h−ởng l−ơng h−u do hoàn cảnh chung là đất n−ớc có chiến tranh nên lạap gia đình muộn vì vậy mà mặc dù đã phải nghỉ h−u nh−ng con cái lại ch−a tr−ởng thành vì vậy mà họ lại phải bỏ ra những khoản chi phí lớn để đáp ứng các nhu cầu sống của con cái họ. Vì những lý do trên mà ng−ời h−ởng l−ơng h−u mặc dù đ−ợc nhận mức l−ơng cao nh−ng đời sống còn gặp nhiều khó khăn

2.2.Thực trạng thu nhập từ việc làm thêm của ng−ời h−ởng hàng tháng.

Theo thống kê sơ bộ có tới 80% cán bộ làm tổ tr−ởng, tổ phó, bí th− của các ph−ờng, xã là cán bộ h−u trí, con số đó đã chiếm tới hơn 200 cán bộ h−u trí mặc dù só tiền trợ cấp trả cho các cán bộ ở ph−ờng xã không nhiều nh−ng cũng góp thêm một phần thu nhập cho ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng.

Bên cạnh đó, những cán bộ h−u trí ở Thị xã là những ng−ời năng động, rất nhiều cán bộ

h−u trí mặc dù đã về h−u tham gia vào việc h−ớng dẫn sản xuất cho các tổ hợp sản xuất,

các trung tâm làng nghề truyền thống. Với kinh nghiệm làm việc của họ đã giúp nhiều cho

sự thành công của các tổ hợp sản xuất đó và tạo thêm thu nhập cho bản thân họ. Hơn nữa, các cán bộ h−u trí rất hăng hái tham gia vào các hoạt động kinh tế của gia đình mình vì thế

mà tổng thu nhập của ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng ở Thị xã Thái Bình lên đến hơn 600.000đ/ng−ời/tháng. Cá biệt có những cán bộ

h−u trí có thu nhập tới gần 2 triệu đồng / ng−ời/tháng.

Ng−ời h−ởng l−ơng h−u ở thị xã Thái Bình đặc biệt thành công trong việc làm kinh tế từ

bởi họ có rất nhiều kinh nghiệp vì vậy mà đa phần ng−ời h−ởng l−ơng h−u ở thị xã tham gia

sản xuất, giảng dạy trong các cơ sở sản xuất nghề truyền thống.

2.3.Thực trạng đời sống của ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng.

*Về điều kiện nhà ở.

Phần lớn ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng đang sống cùng gia đình, có mọt phần nhỏ số ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng sống riêng nh−ng lại ở trong những toà nhà ở tạm. Điệu kiện sử dụng điện sinh hoạt, n−ớc nhà….và đặc biệt là các tài sản có giá trị sinh hoạt văn hoá, đi lại và đời sống hàng ngày còn nhiều hạn chế. Việc sống cùng với gia đình trong khi các mối quan hệ huyết thống gia đình trong khi các mối quan hệ huyết thống gia đình ngày càng lỏng lẻo làm cho ng−ời ng−ời l−ơng h−u cảm thấy hẫng hụt, mặc cảm.

*Về tình trạng sức khoẻ.

Ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng th−ờng bị các bệnh phổ biến nh− huyết áp, các bệnh về thần kinh, hô hấp và các bệnh về tim mạch hơn nữa có đến 21% ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng bị bệnh nghề nghiệp hoặc bệnh mãn tính.

Vì vậy cần phải có công tác chăm sóc sức khoẻ th−ờng xuyên cho ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng. Đặc biệt là phải có chế độ chăm sóc điều trị bệnh tật kịp thời cho ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng nhất là bệnh nghề nghiệp và bệnh mãn tính.

Nhằm cải thiện đời sống vật chất cũng nh− tinh thần cho ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng, cuỗi năm 2002 đã có một cuộc điều tra toàn diện về đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng, kết quả điều tra về sức khoẻ của ng−ời h−ởng l−ơng h−u cho thấy:

Tình trạng sức khoẻ

Tốt 9%

Trung bình 62%

Qua bảng số liệu trên có thể thấy tình trạng sức khẻo của ng−ời h−ởng l−ơng h−u không có gì đáng lo ngại, phần lớn ng−ời h−ởng l−ơng h−u có sức khoẻ trung bình. Nh−ng không vì thế mà chúng ta không quan tâm đến đời sống, sức khoẻ của họ, chúng ta phải đẩy mạnh các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ để nâng % ng−ời h−ởng l−ơng có sức khoẻ tốt lên ngày càng cao và hạn chế tối đa số ng−ời có sức khoẻ yếu kém.

*Về sinh hoạt văn hoá:

Hiẹn nay, các hoạt động, các câu lạc bộ cho ng−ời h−u trí đang ngày càng đ−ợc mở rộng. ở thị xã có 13 Ban liên lạc h−u trí của 13 Ph−ờng xã, 13 câu lạc bộ h−u trí và 1 câu lạc bộ trung lão thành cách mạng. Các câu lạc bộ này th−ờng xuyên hoạt động hàng tháng, hàng quý, thu hút sự quan tâm của 70% lực l−ợng h−u trí. Nội dung của các buổi hoạt động câu lạc bộ này rất phong phú và đa dạng nh− nói chuyện thời sự, nói chuyện sức khoẻ, các bệnh tuổi già và các cách phòng chống. Các câu lạc bộ còn th−ờng xuyên tổ chức rèn luyện thể thao, tập d−ỡng sinh, đánh cầu lông... để nâng cao đời sống tinh thần, bảo vệ sức khoẻ giúp đội ngũ h−u trí: “ Sống vui, sống khoẻ, sống có ích”. Nhiều thành viên của câu lạc bộ h−u trí ở thị xã đạt đ−ợc các giải thể thao của tỉnh, của thị. Nhiều ph−ờng, xã hàng năm đã xuất bản đ−ợc những tập thơ: Ph−ờng Ph−ờng Quang trung đã cho ra đ−ợc 3 tập thơ với hơn 600 bài ,Ph−ờng Phúc Khánh đã cho ra đ−ợc 6 tapạ thơ “Hoa trái v−ờn nhà”, tổ chức thi cầu lông liên hoan văn nghệ đ−ợc sở văn hoá thông tin tặng bằng khen, ph−ờng Bồ Xuyên có các phong trào văn nghệ, hoạt động d−ỡng sinh khá mạnh, đã có đ−ợc 3 tập thơ “Đ−ờng xuân”, ph−ờng Kỳ Bá với câu lạc bộ d−ỡng sinh hoạt động th−ờng xuyên hiệu quả, đã cho ra đ−ợc 4 tập thơ mang tên”H−ơng sen”, ph−ờng Đề thám cũng ra đ−ợc 2 tập thơ “Hoa h−ơng sắc” các ph−ờng xã còn lại đều tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ đều đặn hàng tháng, hàng quý.

Các ban liên lạc h−u trí còn tổ chức các hội hiếu, hội từ thiện, thăn hỏi giúp đỡ lẫn nhau lúc ốm đau hoạn nạ, thăm viếng lúc qua đờị Rất nhiều cán bộ h−u trí đã trở thành những tấm g−ơng sáng cho mọi ng−ời noi theọ

Mặc dù số l−ợng cán bộ h−u trí tham gia hoạt động trong các câu lạc bộ rất đông nh−ng chỉ có rất ít ng−ời tham gia vào các hoạt động văn hoá xã hội, thể thaọ Vì vậy cần phải mở rộng xây dựng và hỗ trợ cho các hoạt động văn hoá mang tính cộng đồng, phù hợp với ng−ời h−ởng l−ơng h−u hàng tháng.

Một phần của tài liệu hoạt động ở BHXH thị xã Thái Bình (Trang 30 - 36)