Dự báo giá trị rủi ro VaR cho cổ phiếu AGF theo phương pháp Toán kinh tế

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp VaR trong việc xác định giá trị rủi ro đối với cổ phiếu trong thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 28 - 30)

Toán kinh tế

LS_VSH(t) - 0,0004792

t

σ 0,0625

VaR một thời kỳ theo phương pháp dự báo tĩnh

 Công thức tính VaR 1 ngày với mức ý nghĩa 5% (1 ngày, 95%) VaR = ∧rt( )1 −1.65*σ∧t( )1 = - 1,65*0,0625 = - 0,103125

(coi LS_VSH(t) = 0 để tiện cho việc tính toán)

Vậy VaR(1 ngày, 5%) đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị V0 = 100 triệu đồng là:

VaR(1 ngày, 5%) = V0 * VaRlợi suất(1 ngày, 5%) = 100.000.000 * (- 0,103125 ) = - 10.312.500 đồng

Ý nghĩa: Vậy với xác suất 5% (hay mức độ tin cậy 95%), giá trị rủi ro trung bình một tuần đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị 100 triệu đồng là 10.312.500 đồng.

 Công thức tính VaR 1 ngày với mức ý nghĩa 1% (1 ngày, 99%)

VaR = rˆt(1)− 2.33.σˆt(1). = – 2.33*0.0625 = -0.145625

Vậy VaR(1 ngày, 1%) đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị V0 = 100 triệu đồng là:

VaR(1 ngày, 1%) = V0 * VaRlợi suất(1 ngày, 1%) = 100.000.000 * (-0.145625) = - 14.562.500 đồng

Ý nghĩa: Vậy với xác suất 1% (hay mức độ tin cậy 99%), giá trị rủi ro trung bình một tuần đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị 100 triệu đồng là 14.562.500 đồng.

Việc tính toán giá trị rủi ro VaR sẽ giúp cho các nhà đầu tư quản lý được mức rủi ro đối với mỗi loại cổ phiếu, có các phương án nhằm giảm thiểu rủi ro.

Nhìn chung không có những tiêu chí chung đối với các nhân tố rủi ro. Mỗi quốc gia có những quan điểm riêng về mô hình đánh giá rủi ro của họ. Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia đều đánh giá rủi ro do các định chế trung gian gây ra căn cứ vào quy mô và tầm ảnh hưởng của các công ty này, căn cứ vào tính chất nghiệp vụ (ví dụ như giao dịch giao ngay hay giao dịch ký quỹ), phân lập thị trường của công ty (các nhà đầu tư có tổ chức hay các nhà đầu tư nhỏ lẻ) và mô hình kinh doanh (kinh doanh trực tiếp hay qua mạng internet)… Do đó yêu cầu phải thường xuyên theo dõi và tái cấu trúc lại danh mục tối ưu là một vấn đề quan trọng trong quản lý danh mục đầu tư. Tuy nhiên, đây lại là một công việc không hề đơn giản, đòi hỏi nhà quản lý danh mục phải là người có trình độ chuyên môn cao về lĩnh vực tài chính - chứng khoán, có kinh nghiệm và sự am hiểu thị trường.

Phương pháp VaR ra đời đã đáp ứng được nhu cầu lượng hoá rủi ro đồng thời kiểm soát và đánh giá sức cạnh tranh hay mức độ tín nhiệm đối với một định chế tài chính hoặc một một danh mục đầu tư. VaR có thể trả lời 4 câu hỏi cơ bản sau:

1. Chúng ta có thể bị tổn thất bao nhiêu?

2. Tổn thất này xảy ra chủ yếu ở đâu? (Phương pháp này tập trung đánh giá tổn thất ở các tổ chức kinh doanh, khu vực kinh doanh và loại rủi ro.)

3. Phần bù của mỗi tổn thất thể hiện như thế nào? (Phần lớn các phần bù có thể chấp nhận được hoặc phòng hộ và đa dạng hoá.)

4. Lợi suất kỳ vọng là bao nhiêu? (Mục đích đánh giá lợi suất khi xảy ra rủi ro).

Trong phạm vi đề án này, mới chỉ là đơn cử đề xuất hai phương pháp quản trị rủi ro mới thông qua phương pháp Toán kinh tế và phương pháp Ricksmetris để tính VaR (giá trị rủi ro) của chuỗi cổ phiếu VSH.

Em xin trân thành cảm ơn TH.S Hoàng Bích Phương đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và viết đề án!

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp VaR trong việc xác định giá trị rủi ro đối với cổ phiếu trong thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w