Chỉ tiêu Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm…
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền và TĐ tiền ...
II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn... III. Phải thu ngắn hạn ... IV. Hàng tồn kho ...
V. Tài sản ngắn hạn khác... B. Tài sản dài hạn
I. Phải thu dài hạn... II. Tài sản cố định... III. Bất động sản đầu tƣ... IV. Tài sản dở dang dài hạn... V. Đầu tƣ tài chính dài hạn... VI. Tài sản dài hạn khác...
Tổng cộng tài sản
Bằng việc xem xét bảng phân tích trên, các nhà quản lý sẽ thấy đƣợc những đặc trƣng trong cơ cấu tài sản của DN, xác định đƣợc tính hợp lý của việc sử dụng (đầu tƣ) vốn. Qua việc xem xét cơ cấu tài sản và sự biến động về cơ cấu tài sản của nhiều kỳ kinh doanh, các nhà quản lý sẽ có quyết định đầu tƣ vào loại tài sản nào là thích hợp, đầu tƣ vào thời điểm nào; xác định đƣợc việc gia tăng hay cắt giảm hàng tồn kho cũng nhƣ mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý trong từng thời kỳ để sao cho có đủ lƣợng hàng tồn kho cần thiết đáp ứng cho nhu cầu sản xuất - kinh doanh và nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng mà không làm tăng chi phí tồn kho; có chính sách thích hợp về thanh toán để vừa khuyến khích đƣợc khách hàng vừa thu hồi vốn kịp thời,
tránh bị chiếm dụng vốn;... Khi phân tích cơ cấu tài sản, nhà phân tích cần liên hệ với số liệu bình quân của ngành cũng nhƣ so sánh với số liệu của các DN khác kinh doanh cùng ngành nghề có hiệu quả cao hơn để có nhận xét xác đáng về tình hình sử dụng vốn và tính hợp lý của cơ cấu tài sản của DN. Đồng thời, cần căn cứ vào tình hình thực tế của DN cũng nhƣ chính sách đầu tƣ và chính sách kinh doanh mà DN vận dụng trong từng thời kỳ để đánh giá.
Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn:
Các phân tích nếu chỉ dừng ở việc phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn sẽ không phản ánh hết đƣợc chính sách huy động và sử dụng vốn của DN. Chính sách huy động và sử dụng vốn của một DN không chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh và khả năng đáp ứng nhu cầu vốn mà còn có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu quả sử dụng vốn của DN, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ rủi ro kinh doanh của DN. Để phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, các nhà phân tích thƣờng tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau: + Hệ số tự tài trợ Ht = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản = 1- Nợ phải trả Tổng tài sản = 1 – Hệ số nợ Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của DN. Khi DN có hệ số tự tài trợ càng gần 1 thì năng lực độc lập về tài chính càng cao, các chủ nợ thƣờng thấy an toàn hơn khi chấp nhận hồ sơ vay vốn của các đơn vị này, nhƣng chính khi đó DN cũng cần cân nhắc cơ cấu nguồn vốn tối ƣu sao cho chi phí vốn thấp nhất và hệ thống đòn bẩy tài chính của đơn vị có thể khuếch đại khả năng sinh lời của vốn chủ. Do đó, mỗi DN căn cứ vào đặc thù kinh doanh của ngành, chính sách tài chính của DN và sự tác động của môi trƣờng kinh doanh để cân nhắc khả năng tự tài trợ, đảm bảo cân đối giữa cấu trúc tài chính của đơn vị với hiệu quả của chính sách tài chính.
Htx =
Nguồn vốn dài hạn (NVDH) Tài sản dài hạn (TSDH)
Hệ số tài trợ thƣờng xuyên (dài hạn) phản ánh tính cân đối về thời gian của tài sản hình thành qua đầu tƣ dài hạn với nguồn tài trợ tƣơng ứng, hay nói một cách khác là mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn hình thành tài sản theo thời gian. Quan hệ cân đối này đòi hỏi DN không đƣợc huy động nguồn vốn ngắn hạn để đầu tƣ hình thành tài sản dài hạn. Do đó, nếu hệ số tài trợ thƣờng xuyên 1 thì DN luôn có đủ hoặc dƣ thừa nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn tài trợ giúp DN tránh đƣợc rủi ro thanh toán. Ngƣợc lại, nếu hệ số tài trợ dài hạn< 1 thì sự mất ổn định về tài chính có thể xảy ra, tuy nhiên, thực tế mỗi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh còn lệ thuộc vào đặc thù chu chuyển vốn của đơn vị để xác định khoảng dao động của hệ số tài trợ dài hạn khác nhau. Tính cân đối theo thời gian của nguồn tài trợ với tài sản đầu tƣ tuỳ thuộc vào sự cân nhắc giữa chi phí vốn huy động với khả năng sinh lời kỳ vọng vốn đầu tƣ, năng lực sử dụng đòn bẩy tài chính của DN và đặc biệt là lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của mỗi đơn vị. Giá hay chi phí sử dụng vốn là chi phí cơ hội đối với DN và đƣợc xác định từ thị trƣờng vốn.Trên góc độ ngƣời cung cấp vốn cho doanh nghiệ DN p thì chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời kỳ vọng mà họ đòi hỏi khi cung cấp vốn. Mức sinh lời này phải tƣơng thích với mức độ chấp nhận rủi ro mà nhà đầu tƣ có khả năng gặp phải khi đầu tƣ vốn. Chính vì vậy, đối với cả nhà cung cấp vốn và DN huy động vốn đều phải cân nhắc giữa lợi ích kỳ vọng với các lợi ích buộc phải từ bỏ khi huy động và đầu tƣ vốn - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.
- Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu:
“Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu” là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tƣ tài sản của DN bằng vốn chủ sở hữu. Trị số của chỉ tiêu này nếu càng lớn hơn 1, chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của DN càng giảm dần vì tài sản của DN đƣợc tài trợ chỉ một phần bằng vốn chủ sở hữu và ngƣợc lại, trị số của chỉ tiêu “Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu” càng gần 1, mức độ độc lập về mặt tài chính của DN càng tăng
vì hầu hết tài sản của DN đƣợc đầu tƣ bằng vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này đƣợc tính nhƣ sau:
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu = Tài sản Vốn chủ sở hữu Có thể viết lại chỉ tiêu này theo cách khác nhƣ sau:
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả = 1 + Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu
Nhƣ vậy, để giảm “Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu”, các nhà quản lý phải tìm mọi biện pháp để giảm tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu. Có nhƣ vậy mới tăng cƣờng đƣợc tính tự chủ về tài chính.
4.3.2. Hoàn thiện tổ chức hoạch định và thực thi kế hoạch tài chính
Trong phân tích tài chính, nhà phân tích cần phải thu thập, hoach định, thực thi và sử dụng mọi nguồn thông tin có liên quan đến hoạt động kinh doanh của DN bao gồm cả thông tin bên ngoài và bên trong.
Tổ chức hoạch định và thực thi kế hoạch tài chính còn gặp nhiều hạn chế cần hoàn thiện nhƣ: Công ty cần sử dụng các nguồn thông tin bên ngoài DN có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của Công ty nhƣ tình hình tăng trƣởng kinh tế, thông tin về tỉ giá, lãi suất, lạm phát, các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về các hoạt động đầu tƣ trong lĩnh vực bƣu chính, viễn thông, vận chuyển. Bên cạnh đó Công ty cũng cần chú trọng các chế độ tài chính kế toán, các loại thuế, các hoạt động xây dựng đầu tƣ của ngành, để từ đó hoạch định đƣợc định hƣớng phát triển và thực thi các kế hoạch trong tƣơng lai của Công ty.
Ngoài ra, Công ty cũng cần chú trọng các nguồn thông tin bên trong nhƣ các hoạt động phân tích tài chính theo đúng quy định từ đó làm cơ sở phân tích các hoạt động kinh doanh để có đƣợc những hoạch định tƣơng lai cho Công ty.
4.3.3. Hoàn thiện kiểm tra, kiểm soát tài chính
Nội dung kiểm tra, kiểm soát tài chính của Công ty bao gồm cách chỉ tiêu quan trọng nhƣ bảng cân đối kế toán, bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay
báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Trƣớc khi tiến hành phân tích cụ thể nên khái quát các chỉ tiêu tài chính để thấy đƣợc sự biến động của những chỉ tiêu quan trọng phản ánh bƣớc đầu những kết quả mà Công ty đã đạt đƣợc nhƣ tổng tài sản, tổng nguồn vốn, doanh thu thuần, lợi nhuận… Từ đó xem xét tỉ trọng của một vài chỉ tiêu thành phần trong các chỉ tiêu tổng hợp, từ đó có những đánh giá ban đầu sau đó đi vào phân tích, kiểm tra và đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể.
- Phân tích, kiểm tra kiểm soát bảng cân đối kế toán: Chúng ta cần kiểm tra các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, giải thích các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn, sự biến động đó tốt hay không tốt.
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Đa số các hoạt động phân tích kết quả hoạt động kinh doanh còn rất sơ sài nhƣ phân tích kiểm tra doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính, chi phí quản lý DN, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính… Tuy nhiên chúng ta cần kiểm soát những chỉ tiêu khác đồng thời chỉ ra những biến động của chúng tới hoạt động kinh doanh, từ đó có các dự báo về xu hƣớng phát triển của Công ty trong tƣơng lai.
Phân tích, kiểm tra kiểm soát báo cáo lƣu chuyển tiền tệ: Tuy các bản báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đã đƣợc lập nhƣng nó vẫn chƣa đƣợc phân tích và kiểm soát để từ đó thấy đƣợc các giá trị bằng tiền phát sinh thực sự, thấy đƣợc tình hình tài chính của Công ty, so sánh phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí để đánh giá khả năng chiếm dụng vốn và vốn bị chiếm dụng.
Kiểm tra các nhóm chỉ tiêu tài chính nhƣ nhóm chỉ tiêu cần phân tích là khả năng sinh lời, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động để nói lên đƣợc những tác động, ý nghĩa của sự biến động các chỉ tiêu qua từng thời kì.
4.3.4. Hoàn thiện tổ chức bộ quản lý tài chính
Thực tế cho thấy, trong hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, thì tổ chức quản lý hiệu quả nguồn tài chính trở thành một nhiệm vụ trọng tâm và rất cần thiết, ảnh hƣởng mạnh đến sự phát triển cả về quy mô lẫn chất lƣợng cung cấp dịch vụ của đơn vị. Đồng thời, tác động đến thu nhập của cán bộ, nhân viên trong đơn vị. Việc quản lý nguồn tài chính góp phần quản lý chặt chẽ các nguồn thu từ ngân sách nhà
nƣớc, từ viện trợ hay từ sản xuất kinh doanh của đơn vị, trên cơ sở đó đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động của đơn vị. Bên cạnh đó, công tác này cũng góp phần tạo khuôn khổ chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính, làm cơ sở cho việc hạch toán kế toán tại đơn vị; Đảm bảo đƣợc nguồn tài chính cho hoạt động của đơn vị, từ đó đƣa ra những kế hoạch, định hƣớng phát triển cho phù hợp với từng giai đoạn của sự phát triển. Ngoài ra, việc quản lý cũng giúp cho các khoản chi đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch, đạt hiệu quả hoạt động cao đồng thời tiết kiệm chi phí, tạo điều kiện để tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
4.3.5. Hoàn thiện cơ chế quản lý
Hoàn thiện tổ chức cơ chế quản lý tài chính, phục vụ tốt các hoạt động kinh doanh là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lƣợng dịch vụ của Công ty Vận chuyển và Kho vận Bƣu điện hiện nay. Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục về đổi mới cơ chế quản lý tài chính, thống nhất tƣ tƣởng và hành động đối vớ i đội ngũ lãnh đạo, tuyên truyền trong đội ngũ cán bộ, viên chức và nhân viên, nâng cao nhận thức, trách nhiệm về mục tiêu, quan điểm, ý nghĩa, yêu cầu của công tác đổi mới cơ chế quản lý tài chính công ty, gắn với nâng cao chất lƣợng phục vụ, qua đó, nâng cao trách nhiệm, thống nhất nhận thức và hành động của từng đơn vị trong Công ty.
Để Công ty Vận chuyển và Kho vận Bƣu điện đạt đƣợc những kết quả cao cần thiết có những thay đổi về cơ chế, cụ thể:
- Xóa bỏ cơ chế xin cho.
- Tự lập và triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vi (có sự phê duyệt của lãnh đạo Tổng Công ty).
- Việc thực hiện triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với lợi nhuận và đảm bảo bù đắp đủ chi phí
- Tự chủ trong quản lý, sắp xếp bố trí điều động nhan sự các cấp trong toàn Công ty.
4.3.6. Đề xuất được Tổng Công ty trao quyền tự chủ về tài chính 4.3.6.1. Tự chủ trong chi đầu tư và chi thường xuyên
Các đơn vị đƣợc chủ động sử dụng các nguồn tài chính đƣợc giao tự chủ, bao gồm nguồn thu từ hoạt động dịch vụ theo quy định và nguồn thu hợp pháp khác, để chi thƣờng xuyên. Cụ thể:
Đối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của Tổng Công ty, căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị đƣợc quyết định mức chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Các nội dung chi chƣa có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp theo mức độ đƣợc tự chủ tài chính của từng loại đơn vị sự nghiệp công lập và theo quy chế chi tiêu nội bộ.
Để tạo điều kiện khuyến khích các đơn vị tự chủ toàn diện về chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ, đề nghị cho phép Công ty vận chuyển và kho vận chủ động xây dựng danh mục các dự án đầu tƣ, báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Đơn vị tự bảo đảm chi thƣờng xuyên tự bảo đảm tiền lƣơng tăng thêm từ nguồn thu của đơn vị; Tổng Công ty không cấp bổ sung;
Đối với phần thu nhập tăng thêm, Công ty Vận chuyển và kho vận đƣợc chủ động sử dụng Quỹ bổ sung thu nhập để thực hiện hiện phân chia cho ngƣời lao động trên cơ sở quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, theo nguyên tắc gắn với số lƣợng, chất lƣợng và hiệu quả công tác của ngƣời lao động.
Trích lập các quỹ: Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác theo quy định; phần chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn vị đƣợc sử dụng để trích lập các quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp....
4.3.6.2 Tự chủ trong giao dịch tài chính
Để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty vậ chuyển và kho vận Bƣu điện trong giao dịch với bên ngoài, đặc biệt là trong các hoạt động liên doanh, liên kết,
đồng thời tạo thêm nguồn thu cho đơn vị Công ty Vận chuyển và kho vận Bƣu điện đƣợc huy động vốn, vay vốn để đầu tƣ, xây dựng cơ sở vật chất theo quy định của pháp luật và phải có phƣơng án tài chính khả thi để hoàn trả vốn vay, chịu trách nhiệm về hiệu quả của việc huy động vốn, vay vốn.
4.3.7. Một số giải pháp khác
Một là, Chú trọng vai trò của kế toán.
Tổ chức các công tác kế toán hoàn chỉnh theo hình thức chứng từ ghi sổ, hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty. Bộ máy kế toán cần linh hoạt điều chỉnh và xử lí kịp thời những phát sinh trong phạm vi đơn vị. Công tác kế toán hầu nhƣ đƣợc