CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp
sản đầu tƣ tài chính dài hạn = x 100%
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tƣ 100 đồng tài sản cho hoạt động đầu tƣ tài chính dài hạn thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao đó là sự hấp dẫn của các nhà đầu tƣ trong việc đƣa ra quyết định đầu tƣ dài hạn vào các nội dung cụ thể của doanh nghiệp.” [19]
1.2.3. Các n n t tác độn đến hiệu quả sử dụn t sản của doanh nghiệp
1.2.3.1. N n t chủ quan
- Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp
+ Quản lý tiền mặt là đi tìm bài toán tối ƣu để ra quyết định cho mức tồn quỹ tiền mặt sao cho tổng chi phí đạt tối thiểu mà vẫn đủ để duy trì hoạt động bình thƣờng của doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu về: giao dịch, dự phòng, tận dụng đƣợc những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh do chủ động trong hoạt động thanh toán chi trả. Đồng thời doanh nghiệp có thể đƣa ra các biện pháp thích hợp đầu tƣ những khoản tiền nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận nhƣ đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn. Điều này đòi hỏi nhà quản lý phải có năng lực phân tích và phán đoán tình hình trên thị trƣờng tiền tệ, thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có sự lựa chọn để đƣa các quyết định sử dụng ngân quỹ đúng đắn, làm giảm tối đa rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối ƣu hóa việc đi vay ngắn hạn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản. Quản lý tiền mặt hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng và hiệu quả sử dụng tài sản nói chung cho doanh nghiệp.
Trong quá trình luân chuyển vốn ngắn hạn phục vụ cho sản xuất – kinh doanh thì hàng hóa dự trữ, tồn kho có ý nghĩa rất lớn cho hoạt động của doanh nghiệp, nó nhƣ tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp do các hoạt động này diễn ra không đồng bộ. Hơn nữa, hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp giảm thiệt hại trƣớc những biến động của thị trƣờng. Tuy nhiên, nếu dự trữ quá nhiều sẽ làm tăng chi phí lƣu kho, chi phí bảo quản và gây ứ đọng vốn. Vì thế, căn cứ vào kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng sẵn sàng cung ứng của nhà cung cấp cùng với những dự đoán biến động của thị trƣờng, doanh nghiệp cần xác định một mức tồn kho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
+ Quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc mua bán chịu hay còn gọi là tín dụng thƣơng mại là một hoạt động không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp. Vì vậy, trong các doanh nghiệp hình thành khoản phải thu, tín dụng thƣơng mại giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, thu hút khách hàng, tăng doanh thu bán hàng, giảm chi phí tồn kho của hàng hóa, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định và hạn chế hao mòn vô hình. Tuy nhiên, tín dụng thƣơng mại có thể mang tới rủi ro cho doanh nghiệp nhƣ làm tăng chi phí quản lý, chi phí đòi nợ, chi phí bù đắp cho vốn hiếu hụt, làm tăng chi phí nếu khách hàng không trả đƣợc nợ. Vì thế, các nhà quản lý cần so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm để quyết định có nên cấp tín dụng thƣơng mại hay không, cũng nhƣ phải quản lý các khoản tín dụng này nhƣ thế nào để đảm bảo thu đƣợc hiệu quả cao nhất.
Kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động đầu tƣ tài chính dài hạn chính là tổng mức lợi nhuận. Tổng mức lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí hoạt động đầu tƣ tài chính của doanh nghiệp. Ngoài việc so sánh theo hƣớng xác định mức biến động tuyệt đối và tƣơng đối chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động đầu tƣ tài chính dài hạn, còn phân tích sự biến động tổng mức lợi nhuận do ảnh hƣởng của 3 nhân tố: tổng doanh thu hoạt động đầu tƣ tài chính dài hạn, mức chi phí để tạo ra một đồng doanh thu từ hoạt động đầu tƣ tài chính dài hạn, mức lợi nhuận đƣợc tạo từ một đồng chi phí hoạt động đầu tƣ tài chính dài hạn. Vận dụng phƣơng pháp loại trừ có thể phân tích sự ảnh hƣởng lần lƣợt từng nhân tố đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động đầu tƣ tài chính dài hạn của công ty. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp đánh giá, xem xét trong số các hoạt động đầu tƣ tài chính của mình thì hoạt động nào mang lại lợi ích cao nhất để lựa chọn hƣớng đầu tƣ, quy mô đầu tƣ và danh mục đầu tƣ phù hợp nhất.
+ Quản lý tài sản cố định
Để đạt đƣợc hiệu quả sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp phải xác định đƣợc quy mô và chủng loại tài sản cần thiết cho quá trình sản xuất-kinh doanh. Đây là vấn đề thuộc đầu tƣ xây dựng cơ bản, doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy trình phân tích dự án đầu tƣ. Nếu mua nhiều tài sản cố định mà không sử dụng hết sẽ gây ra lãng phí nhƣng nếu tài sản không đủ so với lực lƣợng lao động thì năng suất sẽ bị giảm.Một mặt doanh nghiệp cần tận dụng tối đa thời gian, hiệu suất của máy móc, thiết bị, cố gắng khấu hao nhanh đồng thời đổi mới, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại.
- Trìn độ tổ chức hạc toán nội bộ doanh nghiệp v tổ chức quản lý sản xuất
Để có hiệu quả cao thì bộ máy quản lý doanh nghiệp phải thực sự gọn nhẹ và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình đồng thời phải phối hợp tốt với nhau trong quá trình thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Mặt khác trong quá trình tổ chức hạch toán trong doanh nghiệp những bộ phận thực hiện nhiệm vụ quản lý và sử dụng vốn thực hiện công tác kế toán sẽ phát hiện ra những tiềm năng và những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn để từ đó có nhƣng biện pháp phát huy khai thác những tiềm năng về tài sản của doanh nghiệp đồng thời có những biện pháp khắc phục hạn chế những tồn tại để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp nói chung. Công tác quản lý sản xuất cũng có tác động lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu công tác tổ chức sản xuất đƣợc thực hiện tốt thì sẽ làm cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp tiến hành bình thƣờng và sẽ giảm đƣợc khoản ứ đọng vốn của doanh nghiệp nhƣ giảm hàng tồn kho, nguyên vật liệu dự trữ, sử dụng dở dang và bán thành phẩm, chi phí cho sản phẩm hỏng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cho doanh nghiệp.
- Chu kỳ sản xuất, kỹ t uật sản xuất
Đây là một nhân tố quan trọng, có liên quan trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản, nếu chu kỳ ngắn doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh để tái đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngƣợc lại, nếu chu kỳ dài doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là ứ đọng vốn và lãi trả các khoản vay hay các khoản phải trả.
Các đặc điểm về kỹ thuật sản xuất có tác động gián tiếp tới một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Nếu kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp đơn giản thì tỷ trọng về thiết bị máy móc của doanh nghiệp sẽ nhỏ, do đó các chỉ tiêu nói trên của doanh nghiệp sẽ cao nhƣng doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trƣờng. Ngƣợc lại, nếu kỹ thuật sản xuất cao, máy móc của doanh nghiệp hiện đại thì
các chỉ tiêu trên của doanh nghiệp sẽ thấp nhƣng doanh nghiệp lại có lợi thế trong cạnh tranh.
- Đặc đ ểm sản p ẩm
Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Qua đó là cơ sở quan trọng để xác định lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm là sản phẩm tiêu dùng thì sẽ có vòng đời ngắn tiêu thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Hơn nữa những máy móc dùng để sản xuất ra những sản phẩm này tƣơng đối rẻ nên doanh nghiệp có điều kiện để đổi mới và thay thế thiết bị. Ngƣợc lại, nếu sản phẩm có vòng đời dài, có giá trị lớn và đƣợc sản xuất hàng hoạt theo dây truyền thì giá thành sản phẩm sẽ lớn và doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn chậm.
- Trìn độ tập t ể lao độn , cơ c ế k u ến k c v trác n ệm vật c ất tron doan n ệp
Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ cao đáp ứng đƣợc các yêu cầu của dây truyền sản xuất thì máy móc thiết bị của doanh nghiệp sẽ đƣợc sử dụng tốt, tận dụng đƣợc khả năng của máy móc nên nâng cao đƣợc năng suất và chất lƣợng sản phẩm qua đó nâng cao việc sử dụng tài sản. Ngƣợc lại, nếu trình độ của ngƣời lao động trong doanh nghiệp thấp, không đáp ứng những yêu cầu sản xuất thì sẽ làm cho máy móc trong doanh nghiệp không làm hết khả năng, gây lãng phí do hao mòn và làm giảm chất lƣợng, năng suất qua đó làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để sử dụng tốt tiềm năng về lao động của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải đề ra một cơ chế khuyến khích và nâng cao trách nhiệm vật chất trong doanh nghiệp. Nếu cơ chế này đƣợc thực hiện tốt thì tinh thần trách nhiệm và ý thức tập thể ngƣời lao động trong doanh nghiệp sẽ cao và sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.2.3.2. Các n n t k ác quan - Các c n sác vĩ mô của n nước
Các chính sách vĩ mô của nhà nƣớc có tác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp. Các quy định về khấu hao các tỷ lệ nộp thuế nhƣ thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thu trên vốn, các quy định về tài sản cố định, các quy định về bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ các chính sách về bảo hộ sản xuất trong nƣớc hay khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu trong nƣớc cũng có tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp do nó có tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng cũng có tác động tới kế hoạch của doanh nghiệp nhƣ kế hoạch thu mua vật tƣ, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch đổi mới công nghệ qua đó tác động đến các chỉ tiêu và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- T ị trườn
Thị trƣờng có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Các biến động trên thị trƣờng đầu vào của doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp có sản phẩm ngoại nhập phải chịu thêm ảnh hƣởng biến động trên thị trƣờng thế giới và tỷ giá trao đổi ngoại tệ. Các biến động trên thị trƣờng đầu ra cũng có tác động lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu quan hệ cung cầu trên thị trƣờng thay đổi thì sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới doanh nghiệp thông qua thay đổi về giá bán và số lƣợng sản phẩm tiêu thu, hay doanh thu của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải có những dự toán chính xác về biến động trên thị trƣờng đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp, cũng nhƣ phải nắm bắt chính xác các thông tin về chung.
- Các n n t k ác
Tiến bộ về khoa học công nghệ: các tiến bộ về khoa học và công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể đẩy mạnh đầu tƣ đổi mới công nghệ
sản xuất học tập các kinh nghiệm của doanh nghiệp khác nhƣng nó cũng làm cho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn do có đối thủ cạnh tranh mới.
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp; các yếu tố của đối thủ cạnh tranh có thể ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu đối thủ cạnh tranh sản xuất những sản phẩm tƣơng tự có giá thành thấp hơn của doanh nghiệp thì có thể làm cho doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp giảm đi thị phần của doanh nghiệp giảm và hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm. Ngƣợc lại nếu doanh nghiệp có khả năng này thì doanh nghiệp có lợi thế lớn trong cạnh tranh.
Tóm lại: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay với bất cứ loại hình doanh nghiệp nào vì nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chính là cơ sở để cho doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh tồn tại và phát triển. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, do tiềm năng về vốn còn hạn chế nhiều, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lại càng quan trọng.
Kết luận c ươn
Chƣơng này đề cập đến cơ sở lý luận về tổng quan hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, nhằm giải quyết khái quát các câu hỏi:” Thế nào là hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp?, Những chỉ tiêu và mô hình nào dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp?, Có những nhân tố nào tác động tới hiệu quả sử dụng tài sản?” nhằm tạo nền tảng để tác giả tiếp tục nghiên cứu các chƣơng sau.
C Ư NG 2 THIẾT KẾ V Ư NG Á NG N CỨU 2.1. T ết kế n n cứu
Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu. Xác định trọng tâm vấn đề cần quan tâm. Quá trình này đƣợc thực hiện để có thể nắm bắt và hiểu sâu về đề tài đang thực hiện.
Bước 2: Nghiên cứu tài liệu để xây dựng khung lý thuyết, cơ sở lý luận
về vấn đề tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. Bƣớc này nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu và hoàn thiện nội dung Chƣơng 1 và Chƣơng 3 của luận văn. Học viên chủ yếu tham khảo lý thuyết từ giáo trình chuyên ngành của các trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính,… một số tạp chí kinh tế và các luận văn cùng đề tài đã bảo vệ trƣớc đây.
Bước 3: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ phân tích thực trạng hiệu
quả sử dụng tài sản của Công ty cổ phần Coteccons trong giai đoạn năm 2015- 2017.
Bƣớc này nhằm hoàn thiện nội dung cho Chƣơng 3 của luận văn. Trong bƣớc này, các số liệu thứ cấp sẽ đƣợc tổng hợp và xử lý thành các bảng biểu, sau đó trình bày kết quả phân tích cùng với sự so sánh các chỉ tiêu nhằm làm rõ nội dung liên quan đến hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Coteccons.
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng trong bƣớc này là thống kê mô tả, tổng hợp, phân tích và so sánh.
Bước 4: Trên cơ sở kế luận phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, học viên
sẽ đánh giá hiệu quả đạt đƣợc, chỉ ra các mặt hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý, sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Coteccons.
Bước 5: Xây dựng định hƣớng phát triển cho Công ty cổ phần Coteccons trong thời gian tới, đồng thời đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cho công ty.
Bƣớc này là bƣớc hoàn thiện Chƣơng 4 của luận văn. Học viên sẽ tham khảo thông tin, bài viết, các nhận xét, đánh giá của chuyên gia về đề tài hiệu