Điều ước quốc tế song phương về bảo hộ quyền tỏc giả + Điều ước song phương về quyền tỏc giả giữa cỏc nước.

Một phần của tài liệu Đề cương tư pháp quốc tế potx (Trang 27 - 29)

+ Điều ước song phương về quyền tỏc giả giữa cỏc nước.

Mặc dự là thành viờn của cỏc HĐ đa phương về bảo hộ quyền tỏc giả, cỏc nước đó và đang tiếp tục ký kết với nhau những hiệp định song phương về quyền tỏc giả

− Cỏc nước Anh, Mỹ đó ký nhiều Hiệp định về bảo hộ quyền tỏc giả với nhiều nước: Vớ dụ: HĐ Mỹ - Mờ hico năm 1962; Hiệp định Mỹ - Braxin năm 1964; Hiệp định Mỹ - Phỏp năm 1966..

− Cộng hũa Liờn bang Đức cũng đó ký một loạt hiệp ước song phương về bảo hộ quyền tỏc giả như: Hiệp ước về quyền tỏc giả với Peru năm 1951; với Hylap năm 1951….

+ Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tỏc giả giữa Việt Nam và Hoa kỳ.

Hiệp dịnh quyền tỏc giả VIỆT NAM – Hoa KỲ đó được bộ trưởng bộ ngoại giao hai nước ký kết ngày 27/ 6/1997 và bắt đầu cú hiệu lực kể từ này 23/12/1998.

Mục đớch: nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh bỡnh thường húa quan hệ kinh tế -

thương mại VN –HK, tăng cường mối quan hệ giao lưu và phỏt triển hợp tỏc văn húa giữa hai nước, gúp phần tạo mụi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài và chuyển giao cụng nghệ, đỏp ứng những yờu cầu cần thiết trong việc bảo hộ quyền tỏc giả trong nước và ngước ngoài.

Tỏc phẩm được bảo hộ:

o Tại Hoa Kỳ cỏc tỏc phẩm sau được bảo hộ về quyền tỏc giả:

 Tỏc phẩm của tỏc giả là cụng dõn việt nam hoặc người thường trỳ tại VIỆT NAM;

 Tỏc phẩm được cụng bố lần đầu tiờn tại VIỆT NAM của người khụng phải là cụng dõn VIỆT NAM hoặc người khụng thường trỳ tại VIỆT NAM .

 Tỏc phẩm mà một cụng dõn việt nam hoặc người thường trỳ tại VIỆT NAM được hưởng những quyền kinh tế theo luật quyền tỏc giả tại HK;

 Tỏc phẩm mà một cụng dõn VIỆT NAM hoặc người thường trỳ tại VIỆT NAM được hưởng những quyền kinh tế theo luật quyền tỏc giả tại HK hoặc tỏc phẩm mà những quyền kinh tế thuộc về một phỏp nhõn do một cụng dõn VIỆT NAM hoặc người thường trỳ tại VIỆT NAM kiểm soỏt trực tiếp, giỏn tiếp hoặc cú quyền sở hữu đối với phần lớn cổ phần hoặc tài sản của phỏp nhõn đú, với điều kiện là quyền kinh tế núi trờn phỏt sinh trong vũng một năm kể từ ngày cụng bố lần đầu tỏc phẩm đú tại một nước thành viờn của một điều ước đa phương về quyền tỏc giả và tại thời điểm HĐ cú hiệu lực, VN là thành viờn của điều ước quốc tế núi trờn.

 Tỏc phẩm của tỏc giả là cụng dõn VIỆT NAM hoặc người thường trỳ tại VIỆT NAM và cỏc tỏc phẩm đó được cụng bố lần đầu tại VIỆT NAM trước khi HĐ này bắt đầu cú hiệu lực nhưng chưa thuộc về cụng cộng tại VIỆT NAM sau khi hưởng toàn bộ thời hạn bảo hộ;

o Tỏc phẩm sau được bảo hộ tại VIỆT NAM quyền tỏc giả:  Tỏc phẩm của tỏc giả là cụng dõn HK hoặc người thường trỳ tại HK.

 Tỏc phẩm được cụng bố lần đõu tại HK của người khụng phải là cụng dõn của HK hoặc người koong thường trứ tại HK;

 Tỏc phẩm mà một cụng dõn HK hoặc người thường trỳ tại HK được hưởng những quyền kinh tế theo luật quyền tỏc giả tại VN hoặc tỏc phẩm mà những quyền kinh tế thuộc về một phỏp nhõn do một cụng dõn HK hoặc người thường trỳ tại HK kiểm soỏt trực tiếp, giỏn tiếp hoặc cú quyền sở hữu đối với phần lớn cổ phần hoặc tài sản của phỏp nhõn đú, với điều kiện là: quyền kinh tế núi trờn tư phỏp quốc phỏt sinh trong vũng một năm kể từ ngà cụng bố lần đầu tỏc phẩm đú tại một nước thành viờn của Điều ước đa phương về quyền tỏc giả tại thời điểm HĐ cú hiệu lực, HK là thành viờn của điều ước núi trờn;

Tỏc phẩm của tỏc giả là cụng dõn HK hoặc người thường trỳ tại HK và cỏc tỏc phẩm đó được cụng bố lần đầu tại HK trước khi HĐ bắt đầu cú hiệu lực nhưng chưa thuộc về cụng cộng tại HK sau khi hưởng toàn bộ thời gian bảo hộ.

•Trường hợp thời hạn bảo hộ với cỏc tỏc phẩm trờn đõy theo phỏp luật VIỆT NAM ngắn hơn thời hạn bảo hộ theo phỏp luật của HK, tỏc phẩm khong được bảo hộ tại VN nếu thời điểm hiệp định bắt đầu cú hiệu lực thời hạn theo theo phỏp luật VN đó kết thỳc.

Phạm vi cỏc quyền được bảo hộ theo Hiệp định

o Cỏc quyền tối thiểu; ngoài ra người khụng phải là cụng dõn HK hoặc người khụng thường trỳ tại HK cú tỏc phẩm cụng bố lần đầu tại HK, cụng dõn HK, người thường trỳ tại HK cú tỏc phẩm cũn được hưởng cỏc quyền theo HĐ tại VIỆT NAM khụng kộm thuận lợi hơn cụng dõn VIỆT NAM theo phỏp luật VIỆT NAM; người khụng phải là cụng dõn VIỆT NAM hoặc người khụng thường trỳ tạ VIỆT NAM cú tỏc phẩm cụng bố lần đầu tiờn tại VIỆT NAM, cụng dõn Việt Nam, người thường trụ tại Việt Nam cú tỏc phẩm cũn được hưởng cỏc quyền theo HĐ tại HK khụng kộm thuận lợi hơn cụng dõn HK theo phỏp luật HK (nguyờn tắc đói ngộ như cụng dõn).

o Tất cả cỏc sản phẩm được bảo hộ phải đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cuarHK và cơ quan cú thẩm quyền của VIỆT NAM theo quy định của phỏp luật hai nước.

o Mọi cỏ nhõn, phỏp nhõn cú quyền hoặc lợi ớch đối với cỏc tỏc phẩm được bảo hộ theo HĐ tại Việt Nam cú quyền thực hiện cỏc biệp phỏp được phỏp luật Việt Nam quy định để bảo vệ quyền hoặc lợi ớch của mỡnh khi bị vi phạm tại Việt Nam.

o Mọi cỏ nhõn, phỏp nhõn cú quyền hoặc lợi cihs với cỏc tỏc phẩm được bảo hộ theo HĐ tại HK cú nghĩa vụ thực hiện nghờm chỉnh cỏc quy định của HĐ, cỏc quy định cú liờn quan của phỏp luật VN, phỏp luật HK và cú quyền thực hiện cỏc biện phỏp được phỏp luật HK quy định để bảo về quyền và lợi ớch của mỡnh khi bị vi phạm tại HK.

o Việc giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm tại HK được thực hiện theo HĐ và phỏp luật HK; nếu ở VN thỡ theo HĐ và phỏp luật VN;

Một phần của tài liệu Đề cương tư pháp quốc tế potx (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w