7. Bố cục của luận văn
2.3. Phân tích tài chính tạiTập đoànCMC
2.3.2. Phân tích các tỷ số tài chính của Tập đoàn
2.3.2.1.Tỷ số về khả năng thanh toán
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu chủ yếu
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 978.625 1.062.596 1.483.175
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng
tiền 48.152 62.869 62.261
Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn
hạn 21.56 21.084 1.405
Các khoản phải thu ngắn hạn 538.671 544.584 932.355
Hàng tồn kho 240.493 328.554 398.852 Tài sản ngắn hạn khác 129.748 105.505 88.301 Nợ Phải Trả Nợ ngắn hạn 873.795 824.524 1.104.039 Nợ dài hạn 177.946 117.409 137.088 Tổng Nợ 1.051.742 941.933 1.241.127
Hình 2.6- Biểu đồ về tính thanh khoản của CMC
Nhƣ đã phân tích ở cấu trúc nguồn vốn của tập đoàn ở trên ta đã thấy rằng tập đoàn đang có một cấu trúc vốn mạo hiểm với tỷ lệ nợ phải trả cao hơn hẳn
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 2010 2011 2012 1.34 1.29 1.12 0.98 0.89 0.85 0.06 0.08 0.16
so với vốn chủ sở hữu. Điều đó sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp?
Qua biểu đồ ta thấy, khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp vẫn đảm bảo nhƣng đang có xu hƣơng giảm dần qua các năm. Chỉ tiêu cho thấy nếu doanh nghiệp giải phóng hết tài sản ngắn hạn thì sẽ vẫn đủ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nhƣng để phản ánh rõ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, chúng ta hãy để ý đến Hệ số thanh toán nhanh và Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của CMC cả hai chỉ số này đều nhỏ hơn 1.
Với hệ số thanh toán nhanh đang có xu hƣớng giảm từ 0,98 năm 2010 còn 0,85 năm 2012. Nhƣ vậy, dù doanh nghiệp có giải phóng toàn bộ các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất cũng chƣa đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn một cách tức thời. Đây là rủi ro tài chính mà tập đoàn đang gặp phải khi xác lập cấu trúc vốn mạo hiểm nêu trên. Điều này còn gây ảnh hƣởng đến hình ảnh của doanh nghiệp trƣớc các chủ đầu tƣ và các nhà cho vay. Ngay cả khi vay đƣợc thì doanh nghiệp cũng phải trả với một lãi suất cao hơn để bù đắp rủi ro tài chính mà doanh nghiệp đang gặp phải.
Nhƣng điều đáng ngại nhất đối với Tập đoàn CMClà nếu chúng ta tiếp tục loại giá trị các khoản phải thu ngắn hạn để đánh giá khả năng trả nợ ngắn hạn lập tức thì hệ số này còn thấp hơn rất nhiều, cho dù nó đang đƣợc cải thiện những năm gần đây (cao nhất chỉ là 0,16). Nhƣ vậy giá trị Tiền, các khoản tƣơng đƣơng tiền và các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn chỉ đủ chi trả đƣợc cao nhất 16% nợ ngắn hạn.
Hay nói cách khác, trong tổng tài sản ngắn hạn, thì giá trị tài sản ngắn hạn chủ yếu nằm ở giá trị Hàng tồn kho và Phải thu ngắn hạn. Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Tập đoàn đang gặp rất nhiều khó khăn vì giá trị Hàng tồn kho và Nợ đọng của khách hàng quá nhiều.
2.3.2.2. Hiệu suất sử dụng tài sản
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về vòng quay
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Vòng quay tổng tài sản (vòng) 1,79 1,6 1,58
Vòng quay khoản phải thu (vòng) 1,165 4,367 2,27
Số ngày phải thu bình quân (ngày/vòng) 309 82 159
Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 7,59 6,92 7,7
Số ngày tồn kho bình quân (ngày/vòng) 47 52 47
(Nguồn BTTC hợp nhất của Tập đoàn CMC 3 năm 2010, 2011, 2012)
Dựa vào bảng số liệu nêu trên ta thấy, vòng quay tổng tài sản của doanh nghiệp đang có xu hƣớng giảm từ 1,79 vòng xuống còn 1,58 vòng. Trong khi đó vòng quay khoản phải thu có sự biến động không đều nhƣng đã có sự biến chuyển tăng từ 1,165 vòng lên 2,27 vòng điều này phản ánh tốc độ thu hồi của các khoản phải nợ phải thu đã đƣợc cải thiện. Từ việc gia tăng vòng quay khoản phải thu đã làm cho số ngày thu tiền bình quân giảm từ 309 ngày xuống còn 159 ngày. Hay nói cách khác Tập đoàn đang có chính sách thu tiền hợp lý, giảm đƣợc lƣợng vốn bị doanh nghiệp khác chiếm dụng.
Cho dù có dấu hiệu tích cực từ việc tăng đƣợc số vòng quay khoản phải thu, giảm đƣợc số ngày thu tiền bình quân nhƣng tập đoàn vẫn giữ đƣợc sử ổn định của số vòng quay hàng tồn kho (hơn 7 vòng/năm), số ngày tồn kho bình quân vẫn giữ ổn định ở 47 ngày. Nhƣ vậy, đây là dấu hiệu tốt của tập đoàn khi đã tăng đƣợc số vòng quay khoản phải thu nhƣng không làm giảm số vòng quay hàng tồn kho.
2.3.2.3. Tỷ số về khả năng cân đối vốn và cơ cấu vốn
Tỷ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn đƣợc dùng để đo lƣờng phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính. Các hệ số thể hiện khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn:
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu (Debt to equity ratio)
Hình 2.7- Biểu đồ về tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu
Qua biểu đồ ta thấy mô ̣t điều rằng số nơ ̣ phải trả luôn cao hơn số vốn chủ hƣ̃u, và thậm chí cao gần gấp đôi trong cả 3 năm. Điều này hợp lý với nhƣ̃ng phân tích nêu trên về cơ cấu vốn , mạo hiểm, thiếu an toàn của doanh nghiê ̣p . Nhƣ vâ ̣y trong 3đ vốn của mình, doanh nghiê ̣p chỉ có hơn 1đ vốn chủ sở hƣ̃u góp vào còn gần 2đ là vốn đi vay . Điều này sẽ là m cho doanh nghiê ̣p buộc phải đối mă ̣t với nguy cơ rủi ro thanh toán và rủi ro tài chính . Mă ̣t khác nó sẽ làm ảnh hƣởng đến hình ảnh của doanh nghiê ̣p trƣớc các nhà đầu tƣ hay các nhà tí n du ̣ng khác. Đồng thời với tỷ lệ này việc huy động vốn của doanh nghiệp sẽ trở nên rất khó khăn vì nếu có thể huy động đƣợc thì cũng với mức lãi suất rất cao , dẫn đến tăng chi phí sƣ̉ du ̣ng vốn.
2010 2011 2012 180% 162% 182.0% Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên tổng tài sản ( Total debt to assets).
Mô ̣t sƣ̣ phản ánh khác về cơ cấu vốn mạo hiểm và Tập đoàn CMC đang sƣ̉ dụng đó là tỷ số nợ trên tổng tài sản . Nhìn vào biểu đồ Hình 2.8, ta thấy ngay, ở cả 3 năm riêng số nơ ̣ phải trả đã chiế m đến gần 2/3 giá trị của T ập đoàn. Nếu đi ̣nh giá tâ ̣p đoàn theo cách này thì giá tri ̣ của doanh nghiê ̣p chỉ còn la ̣i 1/3 so với giá trị thực. Đây là phần giá tri ̣ c ủa số vốn chủ sở hữu mà T ập đoàn đang có . Nhƣ vâ ̣y, nếu muốn trả hết đƣợc nợ tập đoàn phải giải phóng hay thanh lý tới 2/3 giá trị tài sản của Tập đoàn.
Hình 2.8- Biểu đồ về Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ dài hạn (Long-term-debt-to-total-capitalization ratio)
Nhƣ chúng ta đã biết, Tập đoàn CMC đang sƣ̉ du ̣ng khá nhiều nợ trong cơ cấu nguồn vốn của mình nhƣng ở đây chúng ta sẽ đi xem xét tỷ tro ̣ng các khoản nơ ̣ trong tổng nơ ̣ phải trả của doanh nghiê ̣p nhƣ thế nào , qua đó đánh giá đƣợc
2010 2011 2012 64% 62% 63% Nợ phải trả/Tổng tài sản Nợ phải trả/Tổng tài sản
áp lực thanh toán nợ mà tâ ̣p đoàn đang gă ̣p phải khi sƣ̉ du ̣ng cơ cấu vốn nhƣ đã phân tích.
Hình 2.9- Biểu đồ về Tỷ số nợ dài hạn
Nhƣ chúng ta đã biết, Tập đoàn CMC đang sƣ̉ du ̣ng khá nhiều nợ trong cơ cấu nguồn vốn của mình nhƣng ở đây chúng ta sẽ đi xem xét tỷ tro ̣ng các khoản nơ ̣ trong tổng nơ ̣ phải trả của doanh nghiê ̣p nhƣ thế nào , qua đó đánh giá đƣợ c áp lực thanh toán nợ mà tập đoàn đang gặp phải khi sử dụng cơ cấu vốn nhƣ đã phân tích . Nhìn vào biểu đồ ta thấy trong tổng nợ phải trả nợ dài hạn chiếm tƣơng đối thấp (chƣa năm nào vƣợt quá 40%). Cao nhất là năm 2012, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nợ là 37%, nhƣ vâ ̣y tới 63% tổng nợ sẽ là nợ ngắn ha ̣n , ở hai năm trƣớc tỷ lê ̣ này còn cao hơn nhiều . Khi doanh nghiê ̣p sƣ̉ du ̣ng nhiều nợ ngắn ha ̣n trong tổng nơ ̣ thì áp lƣ̣c thanh toán và rủi ro tà i chính mà tâ ̣p đoàn đối diê ̣n sẽ tăng lên rất nhiều . Với tỷ lê ̣ trong cơ cấu tổng nợ nhƣ trên , áp lực thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp không hề nhỏ trong khi hệ số thanh toán nhanh của tâ ̣p đoàn không cao, điều này sẽ đƣa doanh nghiê ̣p đối diê ̣n với rủi ro thanh toán khá cao.
2010 2011 2012
0.18
0.12
0.37
Tỷ số nợ dài hạn/Tổng nợ
Khả năng thanh toán lãi vay hoặc số lần có thể trả lãi. (Ability to pay interest)
Với viê ̣c sƣ̉ dụng nợ, đă ̣c biê ̣t là nợ ngắn ha ̣n trong bối cảnh tình hình tài chính nhƣ hiện nay của T ập đoàn sẽ làm tăng chi phí lãi vay . Điều này sẽ ảnh hƣởng đến khả năng trả lãi của Tập đoàn.
Hình 2.10-Biểu đồ về khả năng thanh toán lãi vay
Qua biểu đồ ta thấy khả năng trả lãi của doanh nghiê ̣p vẫn dƣơng (+) nhƣng hê ̣ số này không cao , cao nhất là năm 2010 với 1,89 lần, thấp nhất năm 2011 là 0,2 lần, nhƣ vâ ̣y lơ ̣i nhuâ ̣n trƣớc thuế của doanh nghiê ̣p có thể t rả gần gấp đôi số lãi mà T ập đoàn phải trả . Nhƣng hê ̣ số này đã giảm chỉ còn 1,45 lần năm 2012, nếu trong năm 2013 Tập đoàn vẫn sử dụng nợ nhƣ trên mà không cải thiê ̣n đƣơ ̣c kết quả kinh doanh , các khoản nợ đến hạn không đƣợc thanh toán thì rủi ro thanh toán lãi vay sẽ là hiện hữu.
Tỷ số khả năng hoạt động
Trong nhóm hệ số này chúng ta sẽ nghiên cứu và đánh giá sự biến động của bốn hệ số:
2010 2011 2012
1.89
0.2
1.45
Khả năng thanh toán lãi vay
Vòng quay Tổng tài sản, vòng quay vốn chủ sở hữu, vòng quay tài sản ngắn hạn và vòng quay hàng tồn kho.
Hình 2.11- Biểu đồ về tỷ số khả năng hoạt động của CMC
Vòng quay tổng tài sản của Tập đoàn đang có xu hƣớng giảm trong những năm gần đây. Từ 1,79 vòng một năm (2010) xuống còn 1,58 vòng một năm (2012). Nhƣ vậy, trong năm 2012, một năm 1 đồng tài sản của doanh nghiệp chỉ tạo ra 1,58 đồng doanh thu thuần. Tỷ số này hơi thấp, và nguyên nhân của nó chính là việc kinh doanh kém hiệu quả của Tập đoàn, doanh thu thuần trong kỳ của Tập đoàn đạt thấp.
Vòng quay tài sản ngắn hạn cũng có cùng xu hƣớng giảm tƣơng tự nhƣ vòng quay tổng tài sản. Điều này đƣa ra tín hiệu xấu cho Tập đoàn, khi 2 năm 2010 và 2011, trong cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn mà trong năm chỉ quay đƣợc cao nhất 2,32 vòng một năm (2010).
Vòng quay vốn chủ sở hữu là chỉ số có tốc độ giảm nhanh nhất qua 3 năm, sau 3 năm đã giảm từ 5,05 vòng một năm (2010) xuống chỉ còn 0,56 vòng một năm (2012). 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 2010 2011 2012 1.792.32 1.602.18 1.581.50 5.05 4.37 0.56 7.59 6.92 7.82 Vòng quay Tổng tài sản Vòng quay tài sản ngắn hạn Vòng quay vốn chủ sở hữu
Trong các chỉ số về khả năng hoạt động chỉ có chỉ số vòng quay hàng tồn kho là giữ đƣợc sự ổn định, đặc biệt năm 2012 chỉ số này còn đƣợc nâng cao hơn so với hai năm trƣớc, đạt 7,82 vòng một năm. Nhƣng nếu đi sâu tìm hiểu thì sở dĩ chỉ số này đƣợc nâng cao không phải do doanh thu thuần mà do Tập đoàn đã giảm hàng tồn kho thông qua việc điều chỉnh số liệu đầu năm 2012.
Qua các chỉ số về khả năng hoạt động ta thấy tình hình hoạt động của Tập đoàn đang có dấu hiệu suy giảm, doanh thu thuần giảm sút (giảm 9% so với năm 2011) là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm của các chỉ số hoạt động.
2.3.2.4. Tỷ số về khả năng sinh lời
Nhƣ phân tích ở trên ta thấy tình hình hoạt động của Tập đoàn có dấu hiệu đi xuống, để phân tích kỹ hơn ta sẽ đi phân tích khả năng sinh lời của Tập đoàn ra sao? Về khả năng sinh lời chúng ta sử dụng 3 chỉ số: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần), ROA, ROE.
Hình 2.12- Biểu đồ về tỷ số khả năng sinh lời
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, năm 2011 là năm tập đoàn kinh doanh thu lỗ khá nặng khi cả ba chỉ tiêu đều âm (-), đặc biệt chỉ số ROE đã -16%. Tuy vào năm 2012, tập đoàn đã có một loại các giải pháp chiến lƣợc nhằm cải thiện kết quả
-20% -15% -10% -5% 0% 5% 2010 2011 2012 1% -4% 0.4% 2% -6% 0.6% 5% -16% 1.65%
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA)
kinh doanh: Tái cấu trúc lại tập đoàn, cắt giảm nhân sự, đầu tƣ trọng điểm, .. và kết quả đã cải thiện đƣợc các chỉ tiêu nhƣng vẫn ở mức độ rất thấp.
2.3.2.5. Các chỉ số về thị trường
Bảng 2.4: Các chỉ số thị trƣờng
Nhóm chỉ số định giá ĐVT Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) VNĐ 149 -1,577 573
Giá trị sổ sách của cổ phiếu (BVPS) VNĐ 8,583 8,671 10,859
Chỉ số giá thị trƣờng trên thu nhập (P/E) Lần 31.44 (3.8) 34.54 Chỉ số giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách (P/B) Lần 0.55 0.69 1.82
P/S Lần 0.12 0.14 0.34
Dividend Yield % 0.32 - -
Beta 0.97 0.96 1.63
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS ĐC) VNĐ 149 -1,565 573
Giá trị sổ sách của cổ phiếu (BVPS ĐC) VNĐ 8,583 8,671 10,859
Chỉ số giá thị trƣờng trên thu nhập (P/E ĐC) Lần 31.44 (3.83) 34.54 Chỉ số giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách (P/B
ĐC) Lần 0.55 0.69 1.82
- Thu nhập trên cổ phiếu (EPS)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy EPS của doanh nghiệp biến động rất thất thƣờng qua 3 năm. Riêng năm 2011, do tình hình kinh doanh không thuận lợi do đó EPS của doanh nghiệp đã âm (-). Sang đến năm 2012, EPS đã dƣơng trở lại nhƣng ở mức rất thấp chỉ có 149 đồng. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp trong mắt các nhà đầu tƣ.
- Giá trị sổ sách của cổ phiếu
Qua chỉ tiêu này chúng ta đang thấy giá trị sổ sách của Tập đoàn đang có xu hƣớng giảm từ 10.859 đồng năm 2010 xuống còn 8583 đồng. Nhƣ vậy, giá trị sổ sách của Tập đoàn đã giảm đến mức thấp hơn giá phát hành ban đầu (10.000 đồng). Điều này cho thấy tác động của tình hình sản xuất kinh doanh Tập đoàn đến giá trị sổ sách của cổ phiếu nhƣ thế nào.
- Chỉ số P/E
Cùng chung biến động với hai chỉ số trên, chỉ số P/E của Tập đoàn cũng đã sụt giảm qua 3 năm. Đặc biệt năm 2011, chỉ số này còn âm (-). Sở dĩ xảy ra điều này là do năm 2011 thu nhập của cổ phiếu đã âm.
- Chỉ số P/B
Hoàn toàn phù hợp với sự biến động của các chỉ số trên, chỉ số P/B của Tập đoàn cũng phản ánh một tình hình kinh doanh khá ảm đảm. Hình ảnh CMC trong mắt các nhà đầu tƣ đang đi xuống. Nhƣ phân tích ở trƣớc, giá trị sổ sách của cổ phiếu đã thấp hơn giá trị phát hành. Nhƣng khi xem xét chỉ số P/B ta thấy trong hai năm gần đây nhất là 2011 và 2012, P/B của Tập đoàn đang trên đà sụt giảm, và còn có giá trị < 1. Hay nói cách khác, giá trị thị trƣờng của cổ phiếu còn nhỏ hơn cả giá trị sổ sách và điều này dẫn đến giá trị trƣờng chắc chắn nhỏ hơn