QUA QUA PH PH PH PHÂÂ ÂÂN NN TT TÍÍÍÍCH CH CH CH TH TH TH THỰ ỰỰ ỰC C CC TR TR TR TRẠẠ ẠẠNG NG NG NG NG NG NG NGÀÀ ÀÀNH NH NH NH MAY MAY H MAY MAY HH HÀÀ ÀÀN N NỘ NỘ Ộ ỘIIII C CC CÓ Ó TH ÓÓ TH TH THỂỂ ỂỂ Đ

Một phần của tài liệu Đề tài: Tình hình đầu tư phát triển ngành đầu Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội potx (Trang 52 - 55)

D ệệệệtttt Minh Minh Minh Minh Khai Khai Khai Khai 8.16 2.43 25.71 30.55 6

QUA QUA PH PH PH PHÂÂ ÂÂN NN TT TÍÍÍÍCH CH CH CH TH TH TH THỰ ỰỰ ỰC C CC TR TR TR TRẠẠ ẠẠNG NG NG NG NG NG NG NGÀÀ ÀÀNH NH NH NH MAY MAY H MAY MAY HH HÀÀ ÀÀN N NỘ NỘ Ộ ỘIIII C CC CÓ Ó TH ÓÓ TH TH THỂỂ ỂỂ Đ

NGHI

NGHINGHI NGHI

NGHIỆỆPỆỆPPP DDDDỆỆỆỆTTTT MAYMAYMAYMAY QUQUỐQUQUỐỐỐCCCC DOANHDOANH THUDOANHDOANHTHUTHUTHUỘỘỘỘCCCC SSSSỞỞỞỞ CCÔCCÔÔÔNGNGNGNG NGHINGHINGHIỆNGHIỆỆỆPPPP HHHHÀÀÀÀ NNNNỘỘỘỘIIII

Đơn vị: % Ch ChChChỉỉỉỉ titititiêêêêuuuu 97/9697/9697/9697/96 98/9698/9698/9698/96 99/9699/9699/9699/96 00/9600/9600/9600/96 TBTBTBTB 4444 n n nnăăăămmmm D D D

Dệệệệtttt MinhMinhMinhMinh KhaiKhaiKhaiKhai 5.48 11.20 8.30 14.24 3.385

DKDK DK DK

DK ThThThThăăăăngngngng LongLongLongLong 106.00 184.00 320.00 380.00 48.02

DD D D Dệệệệtttt 19/519/519/519/5 30.81 38.15 39.97 39.68 8.71 CT CT CT

CT PhPhPhPhơơơơngngngng NamNamNamNam(định gốc năm 1997)

4.37 6.80 14.56D D D D Dệệệệtttt 10/1010/1010/1010/10 29.27 11.61 13.93 11.77 2.82 D D D

Dệệệệtttt MMMùùùaaaa ĐôĐôĐôĐôngngngng -13.15 5.12 12.92 13.15 3.14

DD D D

Dệệệệtttt kimkimkimkim HHHààà NNNNộộiiii 68.73 59.58 69.88 75.41 15.08

Nhu Nhu Nhu

Nhuộộmmmm TTTôôô ChChChChââââuuuu -16.15 123.44 134.90 141.15 24.61

CC C C

ôôôngngngng tytytyty maymaymaymay 40404040 43.54 47.35 -5.77 15.45 23.16

May May May

May ThThThThăăăăngngng LongngLongLongLong -37.50 7.29 23.96 25.00 5.74

TT T T

Tổổngngngng 32.4632.4632.4632.46 41.7641.7641.7641.76 45.9345.9345.9345.93 51.0651.0651.0651.06 10.8610.8610.8610.86

Nguồn biểu 15,16,17: Sở Kế hoạch & Đầu t Hà Nội

Điều kiện làm việc của ngời lao động cũng đợc cải thiện, thu nhập của ngời lao động cũng không ngừng đợc nâng cao. Tiêu biểu nh công ty dệt 19/5 và công ty may 40 thu nhập bình quân một lao động luôn ở mức cao hơn cả mức bình quân chung của toàn bộ các doanh nghiệp thuộc Sở Công Nghiệp

QUAQUA QUA

QUAQUA PHPHPHPHÂÂÂÂNN TNN TTTÍÍÍÍCHCHCHCH THTHTHTHỰỰỰỰCCCC TRTRTRTRẠẠẠẠNGNGNGNG NGNGNGNGÀÀÀÀNHNHNHNH MAYMAY HMAYMAY HHHÀÀÀÀ NNNỘNỘỘỘIIII CCCCÓÓ THÓÓ THTHTHỂỂỂỂĐ Đ

Đ

ĐĐAAAA RARARARA NHNHNHNHỮỮỮỮNGNGNG KNGKKKẾẾẾẾTTTT LULULULUẬẬẬẬNNN DNDDDỚỚỚỚIIII DDDDẠẠẠẠNGNGNGNG NHNHẬNHNHẬẬẬNNNN ĐỊĐỊĐỊĐỊNHNHNHNH SAU:SAU:SAU:SAU:

---- Xu thế của ngành đang phát triển theo chiều sâu bằng bớc đầu tiến hành đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ, nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với trình độ công nghệ mới.

----Các mặt hàng dần đợc cải thiện về chất lợng, mẫu mã kiểu dáng. Số lợng ngày một tăng lên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

----Phát triển ngành đóng góp các mặt hàng về sản phẩm Dệt May vào nhóm mặt hàng chủ lực của Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung.

Nó là xu thế của ngành trong thời gian vừa qua và vẫn còn giá trị trong thời gian tới. Những xu thế này ngành cũng đã có bớc đi đúng hớng, biết vận dụng giữa thực lực của ngành và cơ hội của thế giới, của khu vực của cả nớc giành cho Hà Nội.

2.2. 2.

2.2. NhNhNhNhữữữữngngngng mmặmmặặặtttt ccccòòòònnnn ttttồồồồnnnn ttttạạạạiiii vvvvàààà nguynguynguyêêêênnguy nnn nhnhnhnhâââânnnn

Trong quá trình đổi mới hơn 10 năm qua, ngành công nghiệp Dệt May phát triển rất nhanh, và thành công trong việc chuyển đổi từ một nền kinh tế chỉ huy gắn chặt với các nớc trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (COMECOM) trớc đây sang một nền kinh tế mở, hoà nhập mạnh mẽ vào khu vực. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May là 2 tỷ USD là mặt hàng đứng thứ ba trong cả nớc chỉ đứng sau dầu thô. Thách thức lớn nhất hiện nay là cần phải cải cách với tinh thần đổi mới. Nhờ vậy ngành Dệt May có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á và đạt đợc tỷ lệ tăng trởng cao, tạo việc làm và đạt hiệu quả cao hơn.

Tuy nhiên, bên cạnh đó ngành Dệt May cũng có những hạn chế trong quá trình phát triển của mình. Gủa giá trị tổng sản lợng, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu, lao động, nộp ngân sách… đều tăng qua các năm và từng bớc có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội, nhng có thể nói là vẫn cha xứng với tiềm năng phát triển của ngành. Nguyên nhân chính của những hạn chế trên là do ngành Dệt May cha đợc đầu t đúng mức, máy móc công nghệ còn quá lạc hậu. Chất lợng sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trớc hết là thị trờng trong nớc. Ngành Dệt May cần phải lấy lại thị phần trong nớc của mình mà hiên nay đang tràn ngập hàng hoá nhập từ nớc ngoài đặc biệt là các sản phẩm Dệt May của Trung Quốc. Hàng hoá nhập ngoại chất lợng tơng đối tôt, giá thành hợp, phong phú về mẫu mã và kiểu dáng. Ngành Dệt May cần phải có những biện pháp đầu t thích đáng để khắc phục đợc những khó khăn trên.

Ngành Dệt May gặp nhiều khó khăn là do thiếu vốn đầu t. Từ đó kéo theo rất nhiều vấn đề nh: đầu t không cân đối giữa ngành may và ngành dệt, đầu t mua sắm máy móc thiết bị không tối u…Và cuối cùng là làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành Dệt May.

Có thể kể ra một số những khó khăn cho sự phát triển của ngành nh sau: a. Đầu t không thoả đáng, đầu t mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may

Ngành Dệt May Hà Nội nói chung đều đang gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân và nguyên nhân chủ yếu là do không đợc đầu t đúng mức. Ngành dệt chủ yếu

phải nhập nguyên liệu vật t cho sản xuất là bông và sợi từ nớc ngoài (trên 90%), hệ thống máy móc công nghệ còn rất lạc hậu, sản xuất ra sợi và vải không đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng cho các xí nghiệp may xuất khẩu, chủ yếu là tiêu thụ tại thị trờng trong nớc khoảng 70% doanh thu. Trong khi đó các doanh nghiệp may đợc trang bị máy móc khá hiện đại lại may xuất khẩu là chính. Doanh thu tiêu thụ nội địa chỉ chiếm khoảng 7,5 – 9,4%. Sản phẩm may của Việt Nam không chiếm lĩnh đợc thị trờng nội địa vì giá cao và phải mợn nhãn mác nớc ngoài để xuất khẩu. Nớc ta phải nhập nguyên liệu dệt thành vải để dùng, lại phải nhập vải may thành sản phẩm rồi đem đi xuất khẩu. Ngành Dệt May bị ép giá cao khi nhập khẩu nguyên liệu vải, lại bị ép giá hạ khi bán sản phẩm may ra nớc ngoài. Thị trờng nội địa bị quần áo nớc ngoài vào chiếm lĩnh. Phần lớn các xí nghiệp may làm hàng gia công để xuất khẩu nên hiệu quả của ngành còn thấp. Ngành Dệt May phát triển cha bến vững và có thân phận làm thuê, phụ thuộc đáng kể vào nớc ngoài. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do mức đầu t vào ngành Dệt May rất thấp và cơ cấu cha phù hợp. Để ngành Dệt May thực sự là một ngành công nghiệp mũi nhọn và phát triển bền vững thì cần có những giải pháp tháo gỡ cho ngành phát triển.

BIBI BI

BIBIỂỂỂỂUUUU 28:28: KIM28:28:KIMKIMKIM NGNGNGNGẠẠẠẠCHCHCH NHCHNHNHNHẬẬẬẬPP KHPPKHKHKHẨẨẨẨUU CUUCCCỦỦỦỦAAAA NGNGNGNGÀÀÀÀNHNHNHNH DDDDỆỆỆỆTTTT MAYMAYMAY QUMAYQUQUQUỐỐỐỐCCCCDOANH DOANH

DOANHDOANHDOANH THUTHUTHUTHUỘỘỘỘCCCC SSSSỞỞỞỞ CCCCÔÔÔÔNGNG NGHINGNGNGHINGHINGHIỆỆỆỆPPPP HHÀHHÀÀÀ NNNNỘỘỘỘIIII

Đơn vị: triệu USD

CC C C Côôôôngngngng tytytyty 1996199619961996 1997199719971997 1998199819981998 1999199919991999 2000200020002000 D D D

Dệệệệtttt M.KhaiM.KhaiM.KhaiM.Khai 3174000 3528574 3288000 4068000 3723000

DKDK DK DK

DK T.LongT.LongT.LongT.Long 240000 169917 142069 875317 507558

DD D D Dệệệệtttt 19/519/519/519/5 84427 105000 135442 6100 46555 D D D Dệệệệtttt 10/1010/1010/1010/10 0 0 581859 802100 1125349 DK DK DK DK HHHHàààà NNNộNộộộiiii 1088000 1963942 2330297 2688876 3348125 Phơng Nam 2425000 2807865 1403960 1699894 1693456 M M M

Mùùùùaaaa ĐôĐôngĐôĐôngngng 313000 418445 933520 654553 966946

May-40 May-40 May-40 May-40 8000000 8977000 12000000 12690000 14850000 Th Th Th

Thăăăăngngngng LongLongLongLong 279000 505205 430326 302867 365194

TT T T

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội

Công nghiệp Dệt May Việt Nam cũng nh Dệt May Hà Nội là một nhà xuất khẩu non trẻ, nên phải tiến vào các thị trờng phi hạn ngạch có tính cạnh trang rất cao, chủ yếu là ở Đông Á. Phần lớn hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc đợc thực hiện dới dạng hợp đồng gia công, trong đó ngời mua cung cấp cho ngời sản xuất trong nớc vải nhập khẩu, sau đó lại mua thành phẩm. Trong thơng mại hình thức này đợc gọi là CMT (cắt may và tô điểm). Ban đầu loại hợp đồng này có lợi cho các nhà sản xuất do còn thiếu kiến thức về marketing trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên hiện nay lợi ích của cách tiếp cận với xuất khẩu một cách thụ động này là không hiệu quả. Ngời sản xuất đợc coi nh là tạo ra giá trị gia tăng thấp, đặc biệt là trong tình hình khủng hoảng hiện nay ở châu Á.

Trong ngành Dệt May có một sự thiếu cân bằng rõ rệt giữa cơ cấu của hai ngành may và dệt. May mặc trở thành lĩnh vực hoạt động có hiệu quả và có khả năng phục vụ xuất khẩu, mặc dù hiện nay ngành vẫn hoạt động ở mức thấp. Ngành may mặc dù phát triển nhờ lao động rẻ, có hiệu quả, hệ thống trao đổi ngoại hối rộng rãi và thực tế, thủ tục xuất nhập khẩu thuận lợi cho các nhà xuất khẩu, chính sách cởi mở đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Giờ đây ngành may mặc đang đứng trớc một vấn đề là làm thế nào để duy trì khả năng cạnh tranh của mình trong môi trờng cạnh tranh hiện nay, để đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá thị trờng, đồng thời chuyển hớng từ gia công CMT sang các hình thức khác đem lại nhiều thuận lợi hơn. Tuy nhiên hình thức gia công này không thể áp dụng cho ngành dệt đang hoạt động rất yếu kém. Rõ ràng ngành dệt đang cần đợc đầu t thêm vốn và hoạt động có hiệu qủa mang tính cạnh tranh quốc tế.

A.A. A. A.

Một phần của tài liệu Đề tài: Tình hình đầu tư phát triển ngành đầu Công nghiệp Dệt May quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội potx (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)