CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Đánh giá chung thực trạng tài chính
4.3.2 Những hạn chế còn tồn tại ở công ty Cổ phần Viglacera Đông
* Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Công ty cần quản lý chặt chẽ và đôn đốc thanh toán các khoản phải thu. phải trả. trả nợ vốn vay đầu tƣ đúng theo khế ƣớc. đảm bảo tình hình tài chính của Công ty ổn định. có uy tín với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Huy động kịp thời mọi nguồn vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. tập trung thu hồi công nợ. giải quyết dứt điểm các khoản công nợ dây dƣa. khó đòi.
Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng khả cao năm 2012 là 226 lần. năm 2013 là 2107 lần và năm 2014 là 1294 lần chứng tỏ một tình hình tài chính rất không lành mạnh hay hiêu quả sử dụng vốn mà cụ thể là vốn lƣu động rất kém
* Về hàng tồn kho :Hàng tồn kho của công ty là rất lớn chiếm 77% tài sản ngắn hạn tính đến thời điểm 31/12/2014 trong khi đó hàng tồn kho của Công ty Viglacera Hạ Long là 57% Công ty Viglacera Từ Sơn là 62% Và nhóm ngành là 44%. Sở dĩ nhƣ vậy là vì xu hƣớng chung của lĩnh vực sản xuất vật liêu xây dựng trong thời kỳ khó khăn của nền kinh tế kéo theo lĩnh vực bất động sản đóng băng .Theo nhận định của Hội vật liệu Xây dựng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến việc cung nhiều hơn cầu, sản phẩm VLXD ứ đọng là do ngành bất động sản đang điêu đứng. Nhiều công trình xây xong nhƣng không bán đƣợc hoặc bán giá thấp hơn ban đầu để thu hồi vốn nên chủ đầu tƣ chƣa quyết định sẽ đầu tƣ tiếp vào các công trình khác. Mặt khác, do
thực hiện chính sách cắt giảm đầu tƣ công của Chính phủ nên các công trình mới sẽ hạn chế khởi đặc biệt là ở cuối những năm 2013 và đâu 2014. Mặt khác, do bản thân ban quản trị công ty chƣa có những giải pháp trực tiếp khắc phục hàng tồn kho nhƣ áp dụng các biện pháp quảng cáo giới thiệu sản phẩm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ,…
Hàng tồn kho của công ty là lớn ở tất cả các khâu từ nguyên vật liệu đầu vào đến thành phẩm dở dang, thành phẩm và bán thành phẩm tuy nhiên mặt hàng thành phẩm là lớn nhất chiếm số lƣơng 57% tổng số hàng tồn kho lý do chính là Công ty một mặt sản xuất nghe ngóng tình hình thị trƣờng một mặt giảm công xuất, để đối phó với tình hình kinh tế trƣớc mắt.
* Về hiệu quả kinh doanh
- Những hạn chế trong hiệu quả kinh doanh của công ty
- Doanh thu hàng năm của Công ty có tăng nhƣng tốc độ tăng doanh thu còn chậm hơn tốc độ tăng chi phí.
- Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh còn thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh còn thấp so với quy mô của Công ty.
Nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty
- Thế mạnh về sản xuất gạch nung vấp phải sự cạnh tranh rất lớn do thị trƣờng tiêu thu ̣ ngày mô ̣t giảm trong khi đó sản lƣợng của công ty cũng nhƣ các công ty cùng ngành không giảm mà tiếp tục gia tăng có thể nói là cung vƣợt quá cầu.
- Nhu cầu thị trƣờng về VLXD nhƣ: Đá xây dựng. gạch các loại... có chiều hƣớng giảm do tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng. đầu tƣ xây dựng trong thời gian này châ ̣m và có xu hƣớng chƣ̃ng la ̣i do khủng hoảng kinh tế.
- Giá cả các loại nguyên nhiên vật liệu. vật tƣ. phụ tùng thiết bục vụ sản xuất liên tục tăng cao nhƣ: Xăng dầu. điện. than cám... sự thay đổi về chính sách đơn giá tiền lƣơng. các loại thuế tài nguyên. phí môi trƣờng... đã làm cho giá thành sản xuất tăng cao trong lúc đó giá bán các sản phẩm trong năm hầu nhƣ không tăng hoặc
- Giá trị xây lắp đạt thấp do những công trình lớn chƣa triển khai. cơ chế tài chính tín dụng ngày càng thắt chặt đối với doanh nghiệp.
- Nợ phải thu tồn động từ nhiều năm với số tiền khá lớn. Tình trạng dây dƣa. cố tình chiếm dụng vốn. trốn tránh trách nhiệm thanh toán của một số khách hàng đã gây ảnh hƣởng lớn đến việc huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất của toàn Công ty.
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA ĐÔNG ANH