Những vấn đề cũn tồn tại trong quan hệ thương mại Mỹ-Ấn Độ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 81 - 87)

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH NĂM

2.5.2 Những vấn đề cũn tồn tại trong quan hệ thương mại Mỹ-Ấn Độ

Tuy đó cú nhiều nỗ lực cải thiện và phỏt triển nhưng trong quan hệ thương mại song phương Mỹ- Ấn Độ vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề cản trở quan hệ giữa hai nước.

2.5.2.1. Trợ cấp và hàng rào thuế quan trong lĩnh vực nụng nghiệp

Vấn đề hàng rào thuế quan và trợ cấp trong lĩnh vực nụng nghiệp là trở ngại đối với quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ.

Về phớa Ấn Độ, dự đó mở cửa nền kinh tế nhưng Ấn Độ vẫn giữ nhiều biện phỏp bảo hộ nền nụng nghiệp trong nước. Thời gian qua tuy đúng gúp của nụng nghiệp trong GDP của Ấn Độ đó giảm từ 40% (năm 1995) xuống cũn 22% (năm 2006) nhưng tại Ấn Độ vẫn cú tới hai phần ba lực lượng lao động là làm trong lĩnh vực nụng nghiệp. Đối với Ấn Độ, nụng nghiệp cú vai trũ rất quan trọng, liờn quan mật thiết đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng triệu người. Do đú, Ấn Độ đó thực hiện nhiều biện phỏp bảo vệ người nụng dõn nước này như trợ cấp để phỏt triển sản xuất và xuất khẩu, giảm chi phớ sản xuất, đồng thời đỏnh thuế cao những mặt hàng nụng nghiệp nhập khẩu.

Về phớa Mỹ, Chớnh phủ dành một khoản ngõn sỏch lớn trợ cấp cho nụng nghiệp. Nụng dõn Mỹ nhận được hỗ trợ rất lớn về tài chớnh từ chớnh phủ do đú sản phẩm họ làm ra thậm chớ giỏ cũn thấp hơn nụng sản của Ấn Độ. Bờn cạnh đú Mỹ cũn đỏnh thuế nhập khẩu rất cao đối với hàng nụng nghiệp nhập từ Ấn Độ.

Tại vũng đàm phỏn nụng nghiệp của WTO tại Doha vừa qua, mõu thuẫn giữa Ấn Độ và Mỹ về vấn đề trợ cấp nụng nghiệp càng được thể hiện rừ. Mỹ mong muốn mở rộng hạn ngạch thuế quan, xúa bỏ hết trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nụng sản, đồng thời khụng muốn bị giới hạn việc sử dụng tớn dụng hoặc bảo lónh tớn dụng – hỡnh thức hỗ trợ chủ yếu của Mỹ đối với sản phẩm nụng nghiệp. Ngược lại, Ấn Độ muốn cỏc nước phỏt triển như Mỹ phải giảm bớt hỗ trợ về mặt tài chớnh trong lĩnh vực nụng nghiệp do cỏc nước đang phỏt triển hạn chế về ngõn sỏch khú cú thể ỏp dụng trợ cấp trong nước để bảo vệ sản xuất của họ. Đàm phỏn Doha đổ vỡ, vấn đề trợ cấp nụng nghiệp giữa cỏc quốc gia vẫn chưa được giải quyết.

Đối với Ấn Độ và Mỹ, cỏc biện phỏp bảo hộ cho nụng nghiệp sẽ cũn được sử dụng và sẽ tiếp tục gõy ảnh hưởng tới thương mại song phương trong lĩnh vực này.

2.5.2.2 Tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ tại Ấn Độ

Cựng với nụng nghiệp, tỡnh trạng bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ của Ấn Độ cũng là một vấn đề tồn tại đó lõu gõy ảnh hưởng tới hoạt động thương mại giữa hai nước.

Tuy Ấn Độ đó cú luật Bản quyền và Nhón hiệu và Đạo luật phỏt minh sỏng chế nhưng những đạo luật này tỏ ra ớt cú tỏc dụng trong việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ tại Ấn Độ. Tại Ấn Độ tỡnh trạng vi phạm bản quyền diễn ra phổ biến và trầm trọng, nhiều nhất là đối với cỏc sản phẩm phần mềm, sau đú là cỏc tỏc phẩm điện ảnh và õm nhạc. Những phỏt minh sỏng chế và cỏc sản phẩm trong ngành dược phẩm và húa chất của Ấn Độ cũng khụng được bảo vệ hiệu quả. Thỏng 4/1991, Ấn Độ bị Mỹ coi là nước cần được đặc biệt giỏm sỏt

theo Điều khoản 301 đặc biệt của Mỹ vỡ tỡnh trạng vi phạm bản quyền nghiờm trọng tại nước này. Cú tỡnh trạng này là do những quan điểm khỏc biệt của hai nước về vấn đề Bản quyền, Nhón hiệu, và việc sử dụng cỏc Tỏc phẩm điện ảnh. Ấn Độ đó phải đồng ý sửa đổi đạo luật về Bản quyền và Nhón hiệu của mỡnh và đồng thời mở rộng cửa thị trường của mỡnh cho điện ảnh Mỹ.

Thỏng 5/2007 Mỹ đó đưa ra một danh sỏch 12 nước chưa thể bảo vệ hữu hiệu bản quyền điện ảnh, õm nhạc trong đú Ấn Độ cựng với Trung Quốc và Nga đều cú tờn trong “Danh sỏch ưu tiờn theo dừi” của Mỹ. Tại Ấn Độ tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm lờn tới 73%, tức là tớnh tất cả phần mềm trờn mỗi mỏy tớnh Ấn Độ thỡ cú tới 73% phần mềm trong số đú là vi phạm bản quyền. Những phần mềm mỏy tớnh thường bị vi phạm bản quyền gồm: cỏc phần mềm hệ điều hành, phần mềm ứng dụng văn phũng, phần mềm chống virus.

Ngành cụng nghệ thụng tin Ấn Độ càng phỏt triển thỡ tỡnh trạng vi phạm bản quyền càng nghiờm trọng. Tỡnh trạng này cựng với những vi phạm đối với cỏc tỏc phẩm điện ảnh và õm nhạc của Mỹ đó làm thất thoỏt của Mỹ hàng tỷ đồng. Theo ước tớnh của Liờn minh Sở hữu Trớ Tuệ Quốc tế, năm 2006 Mỹ đó thiệt hại tới 496 triệu USD do sự vi phạm bản quyền tại Ấn Độ, hơn ba phần tư trong số này là cỏc phần mềm cho giải trớ và sử dụng trong hoạt động doanh nghiệp (con số này chưa bao gồm những thiệt hại do vi phạm bản quyền cỏc tỏc phẩm điện ảnh của Mỹ).

Những hoạt động như xuất khẩu phần mềm, điện ảnh và buụn bỏn cỏc phỏt minh sỏng chế đều là những hoạt động dịch vụ đem lại nguồn thu lớn cho Mỹ nờn việc tiếp diễn và ngày một gia tăng tỡnh trạng làm giả và vi phạm bản

quyền tại Ấn Độ như hiện nay là một vấn đề cần sớm được giải quyết nhằm tăng cường thương mại dịch vụ Ấn Độ – Mỹ.

2.5.2.3 Hạn chế trong cấp visa H-1B cho lao động Ấn Độ tại Mỹ

Vấn đề visa H-1B của Mỹ hiện tại cũng đang là một vấn đề cú ảnh hưởng tới thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ. Xuất khẩu lao động trỡnh độ cao của Ấn Độ hiện phỏt triển hơn bao giờ hết nhưng những hạn chế trong cấp visa của Mỹ đang cú tỏc động hạn chế tăng trưởng thương mại dịch vụ giữa hai quốc gia.

Visa H-1B là visa cư trỳ tạm thời được cấp cho cỏc chuyờn gia, cỏc lao động trỡnh độ cao người nước ngoài vào làm việc tại Mỹ trong cỏc lĩnh vực chuyờn mụn. Nhưng hạn ngạch cho mỗi năm của visa này rất hạn chế. Số visa H-1B được cấp thường chỉ khoảng mấy chục ngàn mỗi năm. Năm 1999 và 2000 số visa được cấp là 115.000 nhưng đến năm 2002 con số này đó giảm xuống chỉ cũn 65.000 và vẫn giữ nguyờn mức này cho đến năm 2007. Phần nhiều trong số cỏc visa được cấp là dành cho cỏc kỹ sư người Ấn Độ làm việc trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ. Những kỹ sư Ấn Độ đang tạo ra ngày càng nhiều giỏ trị gia tăng hơn cho cỏc cụng ty Mỹ.

Nhu cầu của thị trường Mỹ với lao động Ấn Độ hiện đang ở mức cao nhưng do giới hạn trong cấp visa khiến nhiều cụng ty Mỹ gặp khú khăn khi muốn thuờ lao động người Ấn Độ. Nhiều cụng ty trong lĩnh vực cụng nghệ của Mỹ đó đề nghị tăng quota H-1B lờn nhưng Nhà trắng cũng như cỏc nghị sĩ quốc hội Mỹ đều lo ngại rằng nếu tăng quota cho H-1B thỡ sẽ ảnh hưởng đến việc làm của người Mỹ. Thỏng 6/2007, một đạo luật nhập cư trong đú đề xuất

việc nõng số visa H-1B cấp trong năm 2008 lờn mức 115.000 đó được trỡnh lờn Thượng viện Mỹ nhưng cũng khụng được thụng qua.

Thực tế mở rộng hạn ngạch H-1B khụng những khụng làm giảm mà cũn giỳp gia tăng việc làm cho người Mỹ đồng thời giỳp tăng khả năng cạnh tranh của Mỹ trờn thị trường quốc tế. Những người cú visa H-1B sẽ khụng lấy mất cụng việc của người Mỹ mà thay vào đú họ giỳp củng cố cho lực lượng lao động Mỹ, giỳp thu hẹp khoảng cỏch về kỹ năng giữa họ và người Mỹ trong lĩnh vực cụng nghệ. Ngày nay lĩnh vực cụng nghệ thụng tin đang phỏt triển mạnh của Ấn Độ đó tạo ra hàng ngàn việc làm cho người Mỹ bởi việc thành lập nhiều chi nhỏnh và cỏc cơ sở phỏt triển trờn khắp nước Mỹ.

Trong tương lai nếu Mỹ cú thể tăng quota H-1B thỡ chắc chắn điều này sẽ giỳp nõng cao kim ngạch thương mại dịch vụ Mỹ- Ấn Độ.

Túm tắt chương II:

Quan hệ thương mại Mỹ-Ấn Độ phỏt triển mạnh trong giai đoạn vừa qua, một mặt nhờ những nhu cầu và lợi thế khỏc biệt của hai nước, mặt khỏc được thỳc đẩy nhờ những hành động hợp tỏc nhiều mặt từ chớnh phủ hai phớa. Cả hai bờn đều nhận thức rừ lợi ớch của việc mở rộng hoạt động thương mại song phương nờn đều đó xõy dựng nhiều chớnh sỏch để mở rộng chỳng.

Kim ngạch buụn bỏn tăng trưởng cao, cơ cấu xuất nhập khẩu được mở rộng và phỏt triển theo chiều hướng tớch cực. Cơ cấu hàng húa xuất nhập khẩu ngày càng được mở rộng, tăng cường xuất khẩu dịch vụ và cỏc mặt hàng cụng nghiệp cú giỏ trị gia tăng cao sang Mỹ. Mặc dự, trong một thời gian kộo dài vừa qua Mỹ luụn nhập siờu hàng húa và dịch vụ của Ấn Độ.

Tuy thương mại giữa hai nước vẫn cũn tồn tại một số vấn đề gõy ảnh hưởng nhưng cả hai phớa đều đang tớch cực tỡm kiếm những giải phỏp để giải quyết những vấn đề này, hỗ trợ và khuyến khớch thương mại phỏt triển.

Cuộc gặp gần đõy nhất của Tổng thống Obama và Thủ tướng Ấn Độ M. Singh vào ngày 24-27/11/2009 đó khẳng định tầm quan trọng của mối

quan hệ Mỹ- Ấn Độ sẽ “định hỡnh quan hệ đối tỏc thế kỷ 21”. Trong tỏm bản

ghi nhớ tăng cường hợp tỏc giữa hai bờn thỡ hợp tỏc cụng nghệ xanh và kinh tế-tài chớnh sẽ được bắt đầu từ năm 2010.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)