CÁC TNCS CHỦ YẾU ĐẦU TƯ TỪ CHÂU Á

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở việt nam (Trang 45 - 65)

XUYấN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM

2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TNCS HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM

2.1.1 CÁC TNCS CHỦ YẾU ĐẦU TƯ TỪ CHÂU Á

trong mụi trường đầu tư nhằm hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Nhỡn vào hệ thống Luật phỏp cỏc TNCs cú thể đỏnh giỏ được khả năng của nước chủ nhà trong việc bảo vệ quyền lợi của họ đến đõu. Bài học ở đõy là sự thớch ứng nhanh của Nhà nước để cải tiến, thậm chớ thờm mới những đạo luật trước sự biến đổi vụ cựng nhanh chúng của thị trường. Quan trọng hơn, hệ thống phỏp luật đú phải đảm bảo được tớnh khả thi cao-tức là phải được xõy dựng trờn cơ sở thực tiễn cuộc sống.

Núi chung Chớnh phủ cỏc nước (chõu Á) luụn chỳ trọng sửa đổi, bổ sung hệ thống Luật phỏp núi chung và luật đầu tư núi trờn theo hướng đồng bộ thụng thoỏng, tuỳ thuộc vào điều kiện phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia mà hệ thống phỏp luật của họ cũng được cải cỏch tương ứng. Chớnh phủ Hàn Quốc chỳ trọng xõy dựng hệ thống phỏp luật đồng bộ về đầu tư của người nước ngoài, quyền lợi của người nước ngoài được bảo hộ; cỏc luật thuế, luật hải quan, luật quản lý ngoại hối... cú thể bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngoài thu được lợi nhuận ở mức thoả đỏng. Chớnh phủ Hàn Quốc cũng đó sửa đổi Luật đầu tư với mục đớch mở rộng hơn phạm vi đầu tư của nước ngoài, cho họ những quyền ưu đói hơn. Năm 1998, Chớnh phủ Hàn Quốc ban hành Luật xỳc tiến đầu tư mới, chuyển từ quan điểm điều tiết và kiểm soỏt sang thỳc đẩy và hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chớnh quyền đài Loan đưa ra Đạo luật dành cho cỏc cụng dõn nước ngoài (SIFN) và Đạo luật khuyến khớch đầu tư (SEI), dạo luật này về sau được thay bằng đạo luật nõng cấp cỏc ngành cụng nghiệp (SUI) cú hiệu lực từ 1/1/1991. Đạo luật về hợp tỏc kỹ thuật (SFC) được ban hành và nhằm khai thỏc sự hỗ trợ của cỏc nhà đầu tư nước ngoài về cụng nghệ, bớ quyết kỹ thuật cho cỏc doanh nghiệp nội địa.

1.3.5 Về cụng tỏc xỳc tiến đầu tƣ

Xỳc tiến đầu tư là hoạt động đặc biệt quan trọng trong việc quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước ra thế giới nhằm kờu gọi đầu tư, và nú được cỏc nước hết sức quan tõm ở mọi cấp. Vớ dụ: Thành phố Đường Sơn, một thành phố nhỏ nằm giữa Bắc Kinh và Thiờn Tõn đó quảng cỏo mụi trường đầu tư của mỡnh trờn cả trang bỡa của Tạp chớ JETRO sensor . Đặc biệt họ nhấn mạnh là văn phũng đại diện của họ tại Tokyo cú toàn quyền quyết định cỏc dự ỏn đầu tư của Nhật tại thành phố này.

Cuối thập niờn 1980, cỏc nhà lónh đạo cao nhất của Malaysia và Thỏi Lan thường xuyờn tiếp xỳc và đưa yếu cầu cụ thể đối với cỏc TNCs lớn mà họ muốn thu hỳt đến xứ họ xõy dựng nhúm cứ điểm cụng nghiệp. Kết quả là bõy giờ ở ngoại ụ Băng Cốc cú một quần thể nhà mỏy sản xuất xe hơi và bộ phận xe hơi lớn thứ 3, thứ 4 ở chõu Á. Cũn Malaysia trở thành một trong những cứ điểm sản xuất đồ điện gia dụng nhiều nhất thế giới.

1.3.6 Bài học kinh nghiệm về vai trũ quản lý Nhà nƣớc trong việc thu hỳt và sử dụng TNCs

Chớnh phủ năng động và linh hoạt trong việc hoạch định, thực thi chớnh sỏch trước sự thay đổi của tỡnh hỡnh, sẵn sàng loại bỏ những chớnh sỏch khụng đem lại kết quả thiết thực. Sớm nhận thức được sai lầm và nhanh chúng sửa chữa những sai lầm, khụng rập khuụn mỏy múc, giỏo điều mà dỏm nhỡn thẳng vào sự thật. Chẳng hạn, ở Hàn Quốc đó cắt bỏ hướng đầu tư cho cụng nghiệp nặng và hoỏ chất (1979 - 1980). Chớnh phủ Xingapore rất tin tưởng để cho cỏc cụng ty tự do kinh doanh, cạnh tranh với nhau, hạn chế tới mức tối thiểu những kế hoạch mang tớnh cưỡng bức, ộp buộc. Chớnh vỡ vậy, cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường khụng chỉ phỏt huy được tỏc dụng tớch cực, mà cũn phỏt triển tốt dưới sự lónh đạo, quản lý thụng minh, khộo lộo của Chớnh phủ. Chớnh phủ khụng những tiến hành chỉ đạo vĩ mụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty, tập đoàn, mà Chớnh phủ cũn trực tiếp cựng cỏc cụng ty, tập đoàn trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh và cựng quản lý với những hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng. Do đú đó hạn chế được những rủi ro ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế, tạo điều kiện cho cỏc cụng ty hoạt động hiệu quả.

Cơ chế vận hành nền kinh tế của Hàn Quốc là kết hợp “Chớnh phủ cứng” với “thị trường mềm”. Họ coi thị trường là quan trọng, là nền tảng của hoạt động kinh tế. Về nguyờn tắc, Chớnh phủ khụng được can thiệp vào sản xuất, tiờu thụ, vật tư và lao động của cỏc doanh nghiệp, khụng được can thiệp vào cơ cấu tổ chức và những điều chỉnh ngắn hạn của cỏc doanh nghiệp, nhưng Chớnh phủ cần phải cưỡng chế và chỉ đạo hoạt động tổng thể của thị trường. Sự cưỡng chế và chỉ đạo của chớnh phủ đối với thị trường đũi hỏi chớnh phủ phải tạo ra mụi trường kinh doanh, nuụi dưỡng thị trường và uốn nắn khuynh hướng cạnh tranh khụng đủ hoặc cạnh tranh quỏ mức trong vận hành thị trường, phải đối xử bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Giảm thiểu

thủ tục đầu tư, thay thế chế độ cấp phộp bằng chế độ thụng bỏo và đăng ký đầu tư. Thực hiện chế độ “một cửa” bằng việc thành lập Trung tõm dịch vụ đầu tư Hàn Quốc, thành lập cỏc khu đầu tư nước ngoài với quy chế ưu đói riờng.

Trung Quốc đó tiến hành cỏc cải cỏch lớn đối với bộ mỏy chớnh phủ, cải tổ một bước những đơn vị kinh tế tổng hợp thành đơn vị điều hành vĩ mụ, điều chỉnh và giảm bớt những đơn vị kinh tế chuyờn mụn, tăng cường những đơn vị hành phỏp, giỏm sỏt và quản lý. Trung Quốc xỏc định chức năng chủ yếu của Chớnh phủ là điều tiết kinh tế, giỏm sỏt và quản lý thị trường, quản lý xó hội phục vụ cụng cộng. Dựa vào đú, Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch chế độ thẩm duyệt hành chớnh cỏc dự ỏn đầu tư, Quốc vụ viện đó xoỏ bỏ 1.195 điều kiện thẩm duyệt hành chớnh, cỏc cấp chớnh quyền địa phương cũng đó xoỏ bỏ một loạt những điều thẩm duyệt hành chớnh. Chớnh phủ trung ương rất chỳ ý đến việc thỳc đẩy cải cỏch chế độ phờ duyệt hành chớnh của cỏc dự ỏn sử dụng vốn nước ngoài, thiết lập và hoàn thiện thể chế quản lý, trỡnh tự đơn giản, quy phạm rừ ràng, thiết thực và hiệu qủa cao. Tăng hiệu quả làm việc của cỏc cấp chớnh quyền địa phương thụng qua đơn giản hoỏ cỏc thủ tục phờ chuẩn dự ỏn, phục vụ tốt hơn cỏc nhà đầu tư cũng như hoạt động của cỏc TNCs.

Nhỡn chung, những bài học kinh nghiệm trờn (kể cả những bài học thất bại) đều cho thấy nỗ lực của cỏc quốc gia trong việc thu hỳt đầu tư nước ngoài núi chung và đầu tư của cỏc TNCs núi riờng. Mỗi nước đều cú những bước đi riờng, cú chiến lược riờng, nhưng cú một điểm chung duy nhất là họ luụn cố gắng tạo ra những điều kiện tốt nhất, một mụi trường đầu tư thụng thoỏng nhất và phỏt huy cao vai trũ quản lý của nhà nước trong việc thu hỳt và sử dụng cỏc TNCs. Và những bài học kinh nghiệm mà họ để lại cú giỏ trị to lớn giỳp cho cỏc nước đi sau như Việt Nam tiếp thu vận dụng vào điều kiện cụ thể của nước mỡnh nhằm thu hỳt và sử dụng cỏc TNCs một cỏch cú hiệu quả phục vụ cho quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.

Kết luận chƣơng 1

Từ việc tổng kết thực tiễn tỡnh hỡnh TNCs trờn thế giới, Chương này đó khỏi quỏt được một cỏch cơ bản cơ sở lý luận về cỏc TNCs bao gồm hệ thụng khỏi niệm, nguồn gốc hỡnh thành cũng như đặc trưng cơ bản của cỏc TNCs. Bờn cạnh đú tỏc giả cũng rỳt ra được những bài học kinh nghiệm từ một số nước chõu Á trong việc thu hỳt và sử dụng cỏc TNCs. Đú là những bài học về tạo ra mụi

trường đầu tư hấp dẫn cỏc TNCs; là vai trũ quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư cắm nhỏnh của TNCs, từ đú tạo tiền đề cho việc phõn tớch thực trạng hoạt động của cỏc TNCs ở Việt Nam trong chương sau.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CễNG TY XUYấN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM

Thu hỳt đầu tư nước ngoài núi chung và đầu tư của TNCs núi riờng là một trong những chiến lược phỏt triển kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiờn, hoạt động đầu tư của TNCs thực sự mới chỉ xuất hiện sau khi Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vào năm 1987. Đến nay đó cú trờn 100 TNCs nằm trong danh sỏch TNCs hàng đầu thế giới như: Unilever, LG, Cocacola, Nike, Ford, Mobil Oil, Siemen, ... đầu tư vào Việt Nam. Cỏc cụng ty này hoạt động trong nhiều ngành cụng nghiệp quan trọng như dầu khớ, viễn thụng, ụ tụ, xe mỏy, cụng nghiệp điện tử, cụng nghệ thụng tin, nước giải khỏt, hoỏ chất, ngõn hàng, bảo hiểm, ... Để tỡm hiểu sõu hơn về sự hoạt động của cỏc TNCs trước hết cần xem xột một số đặc điểm về hoạt động của cỏc TNCs tại Việt Nam.

2.1 Đặc điểm của cỏc TNCs hoạt động ở Việt Nam 2.1.1 Cỏc TNCs chủ yếu đầu tƣ từ chõu Á

Từ năm 1988 – 1997, phần đầu tư của TNCs Đụng Á (trừ Nhật Bản, cũn lại chủ yếu là cỏc nước cụng nghiệp mới hoặc đang phỏt triển) đó chiếm tới 64,8% trong số 10 nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Riờng năm 1998; 44,9% và năm 1999: 60,4%. Tớnh đến cuối năm 2005, trong số 5000 cụng ty nước ngoài thuộc 75 nước và vựng lónh thổ cú dự ỏn đầu tư vào Việt Nam, cỏc nước chõu Á là đối tỏc lớn nhất, chiếm 76,5% về số dự ỏn và 70% về vốn đăng ký. Trong đú, cỏc nhà đầu tư thuộc ASEAN chiếm 21,69% (Xingapore: 14,92%; Thỏi Lan: 2,85%, Malaysia: 3,08%); cỏc nước Đụng Bắc Á chiếm 46,78% (Đài Loan: 15,23%; Nhật Bản: 12,33%; Hồng Kụng: 7,31%; Hàn Quốc: 10,46%), chõu Âu chiếm 15,52% về số dự ỏn và 21,65% về vốn đăng ký và Mỹ chiếm 2,85% (cả chõu Mỹ là 3,59%). Xột về số lượng TNCs, tớnh đến hết năm 2004 ở Việt Nam cú khoảng 415 TNCs, trong đú cỏc TNCs đến từ chõu Á là 242 cụng ty, chiếm 58,3% (Nhật Bản cú 68 TNCs; Hồng Kụng: 30 TNCs; Xingapore: 32 TNCs; Hàn Quốc: 49 TNCs và Đài Loan cú 26 TNCs...; chõu Âu cú 104 TNCs chiếm 25%. Do đầu tư vào Việt Nam được thực hiện chủ yếu từ cỏc TNCs chõu Á hầu

hết đều chịu sự tỏc động nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997, dẫn đến việc thu hẹp cỏc khoản đầu tư mới cũng như sự trỡ trệ trong việc thực hiện cỏc số vốn đầu tư đó cam kết.

Bảng 2.1: 12 nƣớc và vựng lónh thổ đầu tƣ lớn nhất vào Việt Nam giai đoạn 1988 - 2005

(Tớnh tới ngày 31/12/2005, chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực)

STT Tờn nước và vựng lónh thổ Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư (tỷ USD) Vốn đầu tư thực hiện 1 Đài Loan 1.422 7,77 2,83 2 Xingapore 403 7,61 3,62 3 Nhật Bản 600 6,29 4,67 4 Hàn Quốc 1.064 5,34 2,59 5 Hồng Kụng 360 3,73 1,99

6 British Virgin Islands 251 2,69 1,24

7 Phỏp 164 2,17 1,19

8 Hà Lan 62 1,99 1,92

9 Malaysia 184 1,57 0,84

10 Thỏi Lan 130 1,46 0,80

11 Mỹ 265 1,46 0,75

12 Vương Quốc Anh 68 1,25 0,64

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư

Sở dĩ cỏc TNCs vào Việt Nam chủ yếu đến từ chõu Á, một phần cũng là do chiến lược của cỏc TNCs này. Mặc dự quỏ trỡnh hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ, nhưng thực tế, mụi trường kinh doanh ở Việt Nam chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố toàn cầu hoỏ, nờn đú là cơ hội để cỏc TNCs cỡ trung bỡnh cú thể đầu tư chiếm lĩnh thị trường, tận dụng cỏc lợi thế so sỏnh của Việt Nam trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, do cựng nằm trong khu vực nờn giữa cỏc nhà đầu tư chõu Á và Việt Nam cú rất nhiều mối tương đồng như về văn hoỏ, phong tục, trỡnh độ, ... Điều đú tạo điều kiện để nhà đầu tư và bờn tiếp nhận đầu tư dễ hiểu nhau hơn trong cụng việc, qua đú việc hợp tỏc cũng như sản xuất kinh doanh sẽ hiệu quả hơn. Và cũng chớnh vỡ cỏc TNCs đến từ chõu Á - vốn là những

TNCs mới chỉ được phỏt triển trong khoảng 20 năm trở lại đõy nờn những đặc điểm tiếp theo là hệ quả tất yếu của đặc điểm trờn.

2.1.2 Cỏc TNCs chủ yếu cú quy mụ vừa và nhỏ

Xột trờn cỏc chỉ tiờu về quy mụ vốn, trỡnh độ cụng nghệ, phạm vi ảnh hưởng thị trường thế giới, ... thỡ ở Việt Nam cũn cú quỏ ớt cỏc TNCs lớn. Trong số 500 tập đoàn lớn nhất mà tạp chớ Fortune (Mỹ) bỡnh chọn hàng năm, ở Việt Nam, cho đến nay, mới chỉ cú trờn 21% số đú cú dự ỏn đầu tư và thiết lập cỏc quan hệ giao thương hàng hoỏ - dịch vụ và cụng nghệ. Trong khi đú ở Trung Quốc, đó cú tới 80% số này thực hiện đầu tư, tức là 400 tập đoàn4

. Dĩ nhiờn, khụng thể phủ nhận được trờn một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu, cỏc TNCs lớn đó thiết lập và duy trỡ cỏc quan hệ kinh tế dài hạn với Việt Nam. Vớ dụ, trong lĩnh vực dầu khớ: Shell (Anh-Hà Lan), Mobil Oil (Mỹ), Total (Phỏp), Petronas (Malai); cụng nghiệp ụtụ: Ford, Daimler Chrysler (Đức/Mỹ), điện tử và vật liệu xõy dựng: Mishuibishi, Canon (Nhật), Daewoo (Hàn Quốc); viễn thụng: Siemen (Đức), Telstna (ễxtrõylia), ngõn hàng, ... Điều đỏng kể nhất là cỏc tập đoàn lớn này do cú tiềm lực mạnh về tài chớnh, cụng nghệ, kinh nghiệm tổ chức điều hành, ... luụn hoạt động theo một chiến lược dài hạn. Do vậy, cả những khi nền kinh tế nước đối tỏc gặp khú khăn, cỏc nước này cú thể điều chỉnh chiến lược đầu tư, giảm tiến độ thực hiện dự ỏn cũ và chưa triển khai cỏc dự ỏn mới, ... nhưng rất hiếm khi rỳt vốn, từ bỏ sự hiện diện của mỡnh.

Do TNCs vào Việt Nam chủ yếu đến từ chõu Á, trừ một số cụng ty của Nhật (những TNCs hàng đầu thế giới), cũn phần lớn là những TNCs nhỏ và vừa: quy mụ tài chớnh, trỡnh độ cụng nghệ, tổ chức quản lý điều hành cũn hạn chế rất nhiều so với cỏc TNCs lớn của Mỹ, chõu Âu. Vỡ vậy, phần đầu tư cắm nhỏnh của những TNCs này vào Việt Nam cũng chỉ ở mức vừa và nhỏ. Mặc dự bỡnh quõn mỗi dự ỏn của cỏc TNCs đầu tư vào Việt Nam đạt hơn 67,9 triệu USD. Mới thoạt nhỡn thỡ tưởng con số này là tương đối lớn, nhưng nếu chia bỡnh quõn cho 13 năm (1991 – 2004) thỡ bỡnh quõn mỗi dự ỏn trong một năm chỉ đầu tư 5,2 triệu USD. Hơn nữa, tỷ trọng vốn của cỏc TNCs cỡ lớn trong một số lĩnh vực dầu khớ, xõy dựng khỏch sạn đó kộo mức trung bỡnh vốn tăng lờn đỏng kể. Thực

4

tế cũn khỏ nhiều TNCs cỡ nhỏ với mức vốn chưa tới 2 triệu USD chưa được thống kờ trong bài viết này nờn con số trờn chỉ mới phản ỏnh được một gúc độ nhất định quy mụ vốn đầu tư của cỏc TNCs vào Việt Nam.

2.1.3 Cỏc TNCs đang cú sự chuyển đổi rừ rệt về hỡnh thức đầu tƣ

Ở Việt Nam, giai đoạn đầu hợp tỏc đầu tư với nước ngoài cú một thực tế là: sự thiếu hụt thụng tin về thị trường Việt Nam gần như phổ biến, số lượng doanh nghiệp trong nền kinh tế cũn rất ớt, trong đú chủ yếu lại là doanh nghiệp nhà nước. Để hạn chế rủi ro cỏc cụng ty nước ngoài thường chọn đối tỏc Việt Nam là cỏc doanh nghiệp nhà nước tiến hành hợp tỏc liờn doanh. Vỡ vậy, trong thời gian đầu, hỡnh thức này đó trở thành hỡnh thức chủ yếu thu hỳt cỏc TNCs.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở việt nam (Trang 45 - 65)