NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 98)

3.1.1. Khỏi quỏt về ngoại thƣơng Việt Nam trong những năm gần đõy

Cỏc DNVN đang đƣợc tạo điều kiện rất tốt để phỏt triển thị trƣờng nƣớc ngoài trờn cơ sở cỏc thành cụng trong thƣơng mại quốc tế mà Việt Nam đó đạt đƣợc trong thời gian qua: xoỏ bỏ rào cản cấm vận của Mỹ vào năm 1994, trở thành thành viờn ASEAN thỏng 7 năm 1995 và sau đú tham gia vào APEC. Hiện nay, Việt Nam cú quan hệ buụn bỏn với hơn 200 nƣớc và lónh thổ trờn thế giới với cỏc hiệp định thƣơng mại với hơn 82 quốc gia. Đặc biệt trong năm 2001 hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ đó đƣợc ký kết, đang đƣợc triển khai thực hiện và việc Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO từ thỏng 11 năm 2006 tạo ra những cơ sở thuận lợi tăng cƣờng vị thế của Việt Nam trờn trƣờng quốc tế, đồng thời đem lại những cơ hội và thử thỏch cho mỗi doanh nghiệp trong quỏ trỡnh mở rộng kinh doanh ra thế giới trong xu thế hội nhập toàn cầu.

Trƣớc những tiền đề hội nhập kinh tế vừa thuận lợi vừa tiềm ẩn thử thỏch nhƣ hiện nay, quỏ trỡnh thõm nhập và phỏt triển thị trƣờng nƣớc ngoài của cỏc doanh nghiệp xột trờn tầm vĩ mụ đƣợc thể hiện qua hoạt động thƣơng mại của quốc gia đối với thế giới bờn ngoài, đó cú những bƣớc tiến quan trọng.

3.1.1.1. Giỏ trị và tốc độ tăng trưởng

Tổng thể thƣơng mại của Việt Nam ra thế giới đều tăng qua cỏc thời kỳ cả về kim ngạch và tốc độ tăng trƣởng. Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu thời kỳ 1996 – 2000 vƣợt 2,3 lần tốc độ GDP và thời kỳ 2001 – 2003 đạt 11,5% cao hơn tỷ lệ 7% của tăng trƣởng GDP. Năm 2004, nhờ vào sự tăng trƣởng của tất cả cỏc mặt hàng chủ

lực, hoạt động xuất khẩu đó tăng 31% so với năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao nhất trong cỏc năm trƣớc, đƣa tổng kim ngạch xuất khẩu của giai đoạn 2001 – 2004 lờn 78,4 tỷ USD với tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn 4 năm đạt 16,3%.

Theo thống kờ mới nhất, kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 32,44 tỷ USD, tăng 22,4% so với năm 2004, trong đú xuất khẩu dịch vụ đạt 5,65 tỷ USD bằng 12% GDP. Với kết quả này tổng kim ngạch giai đoạn 2001 – 2005 là 110,83 tỷ USD, gấp hơn 2 lần giai đoạn 5 năm trƣớc từ 1996 – 2000. Tốc độ phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn này trung bỡnh đạt 17,5%/năm.

Bảng 6 - Giỏ trị, tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu Việt Nam (1996 – 2006)

Năm Kim ngạch (triệu USD) Tốc độ tăng trƣởng (%)

1996 7.255 - 1997 9.185 27 1998 9.361 2 1999 11.540 23 2000 14.455 25 2001 15.029 4 2002 16.700 11 2003 20.149 21 2004 26.503 31 2005 32.442 23

Nguồn: Bộ Thƣơng Mại

3.1.1.2. Cơ cấu ngành hàng

Điều đỏng lƣu ý là cơ cấu ngành hàng của cỏc DNVN tham gia thƣơng mại quốc tế khụng ngừng đƣợc đổi mới và chuyển dịch theo hƣớng tớch cực. Tỷ trọng hàng chế biến sõu và nhúm hàng cụng nghiệp tăng lờn, số lƣợng mặt hàng chủ lực cũng đa dạng hơn. Vài năm gần đõy nổi lờn một số mặt hàng cú tiềm năng lớn trờn thị trƣờng thế giới nhƣ giầy dộp, dệt may, điện tử và một số nụng sản, đặc sản.

Cỏc mặt hàng chế biến dần tăng tỷ trọng so với cỏc sản phẩm thụ. Tớnh về giỏ trị, tỷ trọng sản phẩm đó qua chế biến tăng từ khoảng 28% năm 1996 lờn 40% và 43% tƣơng ứng trong cỏc năm 2000 và 2003, trong khi tỷ trọng cỏc sản phẩm thụ đó

giảm tƣơng ứng từ 72% xuống cũn 57%. Trong giai đoạn 2001 – 2005, tỷ trọng hàng nụng, lõm, thuỷ sản giảm từ 24,3% xuống cũn 21,1%; hàng cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp tăng từ 33,9% lờn 38,4%.

Bảng 7 - Cơ cấu ngành hàng giai đoạn 2001 – 2005

Đơn vị: triệu USD, %

2001 2002 2003 2004 2005 Giai đoạn 2001 – 2005 Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Tổng XK 15.029 100 16.706 100 20.149 100 26.503 100 32.442 100 110.829 100 - Nụng, lõm, thuỷ sản 3.649 24,3 3.989 23,9 4.452 22,1 5.437 20,5 6.851 21,1 24.379 22 - Nhiờn liệu, khoỏng sản 3.239 21,6 3.426 20,5 4.005 19,9 6.026 22,7 8.042 24,7 24.738 22,3 - Cụng nghiệp và TCMN 5.102 33,9 6340 40,0 8.164 40,5 10.697 40,4 12.459 38,4 42.761 38,6 - Nhúm hàng khỏc 3.039 20,2 2.952 15,6 3.528 17,5 4.344 16,4 5.089 15,6 19.037 17,2

Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động thƣơng mại – Bộ Thƣơng Mại

Mặt khỏc, cỏc sản phẩm, ngành hàng chủ lực của cỏc DNVN buụn bỏn với nƣớc ngoài cũng đa dạng hơn. Nếu nhƣ năm 1996 mới cú 9 mặt hàng xuất khẩu cú kim ngạch trờn 100 triệu USD thỡ năm 2003 con số này đó là 17, trong đú cú 2 mặt hàng xuất khẩu trờn 3 tỷ USD là dầu thụ, hàng dệt may, 2 mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu trờn 2 tỷ USD là thuỷ sản và giầy dộp, và 4 mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu trờn 500 triệu USD là gạo, cà phờ, hàng điện tử, linh kiện mỏy tớnh và sản phẩm gỗ. Cỏc doanh nghiệp cũng phỏt triển kinh doanh mạnh mẽ những mặt hàng mới dự kiến là hạt nhõn quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới nhƣ sản phẩm gỗ, linh kiện điện tử, vi tớnh, dõy điện và cỏp điện, sản phẩm nhựa...

kiện điện tử, phần mềm của cụng nghệ thụng tin. Nhiều hàng hoỏ của Việt Nam đƣợc xếp thứ hạng cao trờn quốc tế và cú uy tớn tốt ở một số thị trƣờng khú tớnh nhƣ Chõu Âu, Mỹ và đặc biệt là Nhật Bản nổi bật lờn nhƣ một trong những thị trƣờng hàng đầu.

3.1.1.3. Thị trường

Cuối thập kỷ 1980 và đầu thập kỷ 1990, cỏc DNVN (chủ yếu là doanh nghiệp quốc doanh) chỉ cú những bạn hàng đa số là cỏc nƣớc thuộc Liờn Xụ và Đụng Âu cũ. Tuy nhiờn, khi khu vực này bị đột ngột thu hẹp, cựng với chớnh sỏch mở cửa thụng thoỏng của Chớnh phủ, cỏc DNVN với đủ thành phần kinh tế đó tỡm kiếm, tiếp cận cỏc thị trƣờng ở khu vực khỏc. Tớnh đến nay, cỏc DNVN đó mở rộng thị trƣờng ra thế giới hầu khắp cỏc quốc gia trờn mọi chõu lục. Đến hết năm 2004, Việt nam đó cú quan hệ giao thƣơng với hơn 220 quốc gia và vựng lónh thổ, ký kết hơn 87 hiệp định song phƣơng về thƣơng mại, hợp tỏc kinh tế thƣơng mại và kỹ thuật.

Sang năm 2005, thị trƣờng quốc tế của Việt Nam tiếp tục đƣợc mở rộng, trong đú cú 7 thị trƣờng đúng gúp vào tổng kim ngạch trờn 1 tỷ USD, 23 thị trƣờng đạt từ 100 triệu USD đến dƣới 1 tỷ USD. Giỏ trị buụn bỏn của cỏc DNVN vào cỏc thị trƣờng trọng điểm đều tăng cao so với năm 2004 nhƣ ASEAN tăng 44%, Australia tăng 42%, Nhật Bản tăng 26%, Hoa Kỳ tăng 18,8%, Trung Quốc tăng 8,2%.

Bảng 8 - Thị trƣờng quốc tế giai đoạn 2001 – 2005

Đơn vị: triệu USD, %

2001 2002 2003 2004 2005 Giai đoạn 2001 – 2005 Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Tổng XK 15.029 100 16.706 100 20.149 100 26.503 100 32.442 100 110829 100 Chõu Á 8.610 57,3 8.684 52,0 9.756 48,4 12.634 47,7 16.383 50,5 56.067 50,6 ASEAN 2.556 17,0 2.437 14,6 2.958 14,7 3.885 14,7 5.450 16,8 17.286 15,6 Trung Quốc 1.418 9,4 1.495 8,9 1.748 8,7 2.735 10,3 3.082 9,5 10.478 9,4 Nhật Bản 2.510 16,7 2.438 14,6 2.909 14,4 3.502 13,2 4.639 14,3 15.998 14,4 C. Âu 3.515 23,4 3.640 21,8 4.326 21,5 5.412 20,4 5.872 18,1 22.765 20,5

C. Mỹ 1.342 8,9 2.774 16,6 4.327 21.5 5.642 21,3 6.910 21,3 20.995 18,9

Hoa Kỳ 1.065 7,1 2.421 14.5 3.939 19,5 4.992 18,8 6.553 20,2 18.970 17,1

C.Phi 176 1,2 131 0,8 211 1,0 427 1,6 681 2,1 1.626 1,5

C.Đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dương 1.075 7,1 1.370 8,2 1.455 7,2 1.879 7,1 2.595 8,0 8.371 7,6

Nguồn: Báo cáo hoạt động th-ơng mại – Bộ Th-ơng Mại

Cụng tỏc thõm nhập và phỏt triển thị trƣờng của cỏc cụng ty Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, vừa mở ra những thị trƣờng mới, vừa thõm nhập và khai thỏc tốt hơn cỏc thị trƣờng truyền thống. Bờn cạnh đú, việc Chớnh phủ Việt Nam tớch cực ký cỏc Hiệp định thƣơng mại, Hiệp định ƣu đói thuế quan đó gúp phần tớch cực chuyển dịch cơ cấu thị trƣờng thế giới của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc. Khu vực thị trƣờng Chõu ỏ giảm dần tỷ trọng từ 57,3% năm 2001 xuống 50,5% năm 2005 song vẫn chiếm ƣu thế trong cơ cấu thị trƣờng mục tiờu của nhiều cụng ty Việt Nam với cỏc đối tỏc buụn bỏn lớn nhất là Nhật Bản, Trung Quốc và ASEAN. Tỷ trọng khu vực thị trƣờng Chõu Âu cú xu hƣớng giảm nhẹ nhƣng giỏ trị tuyệt đối hàng hoỏ Việt Nam trờn khu vực này vẫn tiếp tục tăng (giai đoạn 2001 – 2005 tăng bỡnh quõn 13,5%) và đúng gúp trờn 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Trong khi đú, khu vực Chõu Mỹ phỏt triển với tốc độ đột biến, chiếm tỷ trọng từ 8,9% năm 2001 lờn 21,3% năm 2005, trong đú riờng thị trƣờng Hoa Kỳ tăng mạnh từ 7,1% năm 2001 lờn 20,2% năm 2005. Tỷ trọng cỏc thị trƣờng thuộc khu vực Chõu Đại Dƣơng tăng chậm và khỏ ổn định từ 7,1% năm 2001 lờn 8,0% năm 2005. Và một điểm đỏng lƣu ý là tỷ trọng cỏc thị trƣờng trung gian nhƣ Hongkong, Singapore giảm dần cho thấy xu hƣớng phỏt triển của cỏc DNVN đang mạnh dạn trực tiếp trong việc mở rộng thị trƣờng quốc tế.

3.1.2. Cơ hội và thỏch thức đối với cỏc DNVN trong xu thế hội nhập

3.1.2.1. Cơ hội của hội nhập quốc tế

Theo nhiều nhà nghiờn cứu, cơ hội khi hội nhập quốc tế cú đƣợc trờn cơ sở việc cắt giảm thuế quan, xoỏ bỏ hàng rào phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phộp xuất nhập khẩu), xoỏ bỏ trợ cấp, mở cửa thị trƣờng, tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho tất cả cỏc doanh nghiệp... Những tiền đề này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc DNVN mở

rộng thị trƣờng, thõm nhập vào thị trƣờng mới, thu hỳt vốn đầu tƣ, học hỏi cụng nghệ, kỹ năng quản lý.

Mặt khỏc, chi phớ đầu vào cho sản xuất của mỗi doanh nghiệp sẽ thấp hơn do thuế nhập khẩu khụng cũn cao nhƣ trƣớc. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũn đƣợc hƣởng lợi từ việc Chớnh phủ phải từng bƣớc điều chỉnh luật lệ nhằm tạo ra mụi trƣờng kinh doanh thụng thoỏng, thuận lợi hơn, trong đú doanh nghiệp giữ vai trũ trung tõm.

Tuy nhiờn, để nắm bắt cỏc cơ hội của việc hội nhập quốc tế, cỏc DNVN chỉ cú một cỏch duy nhất là nõng cao năng lực cạnh tranh để vƣợt qua khú khăn và thỏch thức. Thành cụng trong hoạt động kinh doanh trờn thị trƣờng quốc tế của cỏc DNVN trong thời gian qua rất đỏng khớch lệ đƣợc thể hiện ở tầm vĩ mụ bằng những thành tựu về thƣơng mại quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiờn, trở ngại đối với cỏc DNVN trong việc tiếp cận và phỏt triển thị trƣờng thế giới khụng phải là ớt.

3.1.2.2. Thỏch thức và hạn chế của cỏc DNVN

Về Quy mụ

So với tỡnh hỡnh chung trờn thế giới, cỏc DNVN cú quy mụ nhỏ, yếu về năng lực tài chớnh, kộm hiệu quả và thiếu bền vững. Theo số liệu thống kờ, Việt Nam hiện nay cú khoảng hơn 72.000 doanh nghiệp đang hoạt động, số lƣợng cú tăng lờn nhƣng chủ yếu cú quy mụ nhỏ và siờu nhỏ. Đa số cỏc DNVN hiện nay là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa (chiếm gần 95%) với mức vốn bỡnh quõn cho một doanh nghiệp chƣa đến 10 tỷ đồng. Số doanh nghiệp cú vốn dƣới 1 tỷ đồng chiếm tới 44,1%.

Theo đỏnh giỏ của một số chuyờn gia kinh tế, tổng số vốn hiện cú của cỏc DNVN chỉ tƣơng đƣơng với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bỡnh trờn thế giới.

Trỡnh độ cụng nghệ, cơ sở hạ tầng

Một số năm trở lại đõy, một số doanh nghiệp thuộc cỏc ngành mũi nhọn nhƣ bƣu chớnh viễn thụng, dầu khớ đó quan tõm tới việc nõng cấp trỡnh độ cụng nghệ, cơ sở hạ tầng mỏy múc thiết bị trờn cơ sở nhập khẩu từ cỏc nƣớc phỏt triển. Nhƣng ở phần lớn cỏc ngành khỏc, sự đổi mới cụng nghệ cũn chậm, khụng đồng đều, thậm

chớ khụng hiếm trƣờng hợp nhập khẩu những cụng nghệ mỏy múc lạc hậu do nƣớc ngoài thải loại.

Nguồn nhõn lực

Đặc điểm nổi bật và cũng là một trong những thế mạnh truyền thống của cỏc DNVN là chi phớ nguồn nhõn cụng rẻ. Tuy nhiờn, lợi thế này đang giảm dần và bộc lộ nhiều hạn chế chẳng hạn về năng suất lao động chỉ đạt ở mức trung bỡnh, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề thấp, cơ cầu nguồn nhõn lực chƣa phự hợp với nhu cầu sử dụng.

Kinh nghiệm và Tư duy chiến lược

Kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh thƣơng mại quốc tế cũn thiếu, phần lớn doanh nghiệp khụng cú chiến lƣợc dài hạn, mức độ thụ động cao. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp tục kinh doanh với những mục tiờu ngắn hạn cũn chiếm tỷ trọng khỏ cao trong cộng đồng doanh nghiệp. Kết quả là tăng trƣởng nhanh những chƣa bền vững và rất dễ bị tổn thƣơng bởi cỏc cỳ sốc từ bờn ngoài nhƣ sự biến động giỏ cả trờn thế giới hay sự xuất hiện của cỏc rào cản thƣơng mại mới của nƣớc ngoài.

Khả năng nghiờn cứu và tiếp cận chiếm lĩnh thị trường

Hầu hết cỏc cụng ty Việt Nam khi tham gia vào thị trƣờng quốc tế chƣa coi trọng việc nghiờn cứu thị trƣờng chiến lƣợc, chƣa xõy dựng và triển khai đƣợc cỏc cụng cụ marketing một cỏch cú hiệu quả nhƣ chất lƣợng sản phẩm, thƣơng hiệu, phõn phối, hay quảng bỏ sản phẩm.

Theo số liệu khảo sỏt của VCCI (Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam), chỉ cú chƣa đến 10% số doanh nghiệp là thƣờng xuyờn tỡm hiểu thị trƣờng nƣớc ngoài và trong số này chủ yếu là cỏc doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp cú hoạt động xuất nhập khẩu; khoảng 42% doanh nghiệp cú tỡm hiểu thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣng khụng thƣờng xuyờn, thiếu đầy đủ và khoảng hơn 20% doanh nghiệp, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, khụng cú cỏc hoạt động tỡm hiểu thị trƣờng nƣớc ngoài. Thực tế này dẫn đến hiểu biết về thị trƣờng nƣớc ngoài (tiềm năng, nhu cầu, luật lệ…) của cỏc DNVN núi chung cũn hạn chế.

Do đú, khả năng chủ động tiếp cận và nắm bắt những cơ hội thuận lợi để thõm nhập và khai thỏc cỏc thị trƣờng nƣớc ngoài cũn giới hạn.

Cơ cấu sản phẩm tham gia vào thị trường nước ngoài chưa hợp lý

Hàng hoỏ Việt Nam đƣợc bỏn trờn thị trƣờng thế giới đó cú những bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tớch cực, tỷ trọng hàng chế biến sõu và nhúm hàng cụng nghiệp tăng lờn. Tuy nhiờn, cỏc sản phẩm chủ yếu vẫn là cỏc mặt hàng cú giỏ trị gia tăng khụng nhiều, tỷ trọng gia cụng sản phẩm cũn lớn, rất ớt cỏc sản phẩm cú hàm lƣợng cụng nghệ và trớ tuệ cao. Chiếm ƣu thế vẫn là cỏc sản phẩm nhƣ khoỏng sản (dầu thụ, than đỏ), nụng, lõm, thuỷ, hải sản, trong khi hàm lƣợng gia cụng trong cỏc mặt hàng cụng nghiệp nhƣ dệt may, da giầy, điện tử và linh kiện mỏy tớnh cũn ở mức cao. Về số lƣợng chủng loại hàng hoỏ tuy cú tăng nhƣng vẫn cũn đơn điệu, chậm xuất hiện những mặt hàng xuất khẩu mới cú giỏ trị lớn.

Cỏc mặt hàng nụng, lõm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong chủng loại sản phẩm mà cỏc DNVN buụn bỏn với bạn hàng quốc tế, song đõy lại chớnh là những mặt hàng cú giỏ cả thế giới biến động thất thƣờng nhất. Ngoài ra, sản lƣợng và chất lƣợng của cỏc sản phẩm này phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiờn. Vỡ vậy, điều này ảnh hƣởng khụng thuận đến khả năng duy trỡ phỏt triển của nhiều doanh nghiệp.

Cơ cầu thời gian qua cú chuyển dịch, nhƣng theo chiều rộng mà chƣa quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 98)