Giảm lãng phí trong sử dụng nguồn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phẩn bưu điện liên việt trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 97 - 101)

4.3.3 .Nâng cao chất lƣợng nhân sự

4.3.7.Giảm lãng phí trong sử dụng nguồn lực

Sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả tối đa trong kinh doanh tạo ra ƣu thế cạnh tranh giữa các NHTM. Theo nhƣ kết quả nghiên cứu ở chƣơng 3 của tác giả cho thấy, LPB năm 2018 chƣa phát huy đƣợc hết nguồn lực của mình, chỉ đạt 76,1% so với mức trung bình 96,3% trong 11 ngân hàng đƣợc nghiên cứu. Để có thể đạt đến điểm hiệu quả Pareto, LPB có khả năng để cắt giảm lãng phí nguồn lực trong điều kiện vẫn giữ nguyên kết quả đầu ra năm 2018. Cụ thể hơn, giảm chi phí tiền lƣơng đồng nghĩa với với tinh giảm bộ máy nhân sự; giảm chi phí trả lãi và các khoản tƣơng tự (hay nói một cách khác giảm chi phí huy động (bao gồm lãi suất và hoa hồng), tƣơng đƣơng với việc điều chỉnh lãi suất huy động/ lãi suất cho vay một cách hợp lý nhằm tối đa hoá lợi nhuận; hay các chi phí khác cũng có thể cắt giảm thông qua tối ƣu một số các mục nhƣ khấu hao tài sản cố định, chi thuê tài sản, chi phí bảo dƣỡng, chi phí dụng cụ và thiết bị mà vẫn đảm bảo đƣợc hiệu quả hoạt động.

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế tất yếu và diễn ra mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực tại Việt Nam. Trong những năm gần đây, việc hội nhập kinh tế của Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, đóng góp chung vào công cuộc phát triển của đất nƣớc, cụ thể, một số các hiệp định nổi bật đã đƣợc ký kết gần đây nhƣ WTO, AEC, Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định Thƣơng mại tự do giữa hai bên và thống nhất toàn bộ các nội dung của Hiệp định Bảo hộ đầu tƣ giữa Việt Nam và EU đƣợc tách ra từ Hiệp định EVFTA, Hiệp định Thƣơng mại mới với Cu–ba, … Hội nhập đã và đang mở ra cho chúng ta không ít những cơ hội nhƣng cũng đầy những khó khăn và thách thức cần phải vƣợt qua. Theo đó, hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng đồng nghĩa với việc từng bƣớc thực hiện tự do hóa và mở rộng thị trƣờng ngân hàng theo các cam kết quốc tế. Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh đƣợc xem là tất yếu là sự sống còn của mỗi ngân hàng, để có thể nắm vững ƣu thế, tận dụng cơ hội và tăng khả năng cạnh tranh, LienVietPostBank cần phải biết vị trí của mình, phải đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của mình dựa trên các chỉ tiêu đã đề cập, từ đó có những biện pháp cải thiện năng lực nội tại để nâng cao khả năng cạnh tranh của chính mình, phải thực sự có nhiều nỗ lực trong việc củng cố, nâng cao năng lực tài chính, thị phần và chất lƣợng nguồn nhân lực, ứng dụng các công nghệ hiện đại để phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ và đẩy mạnh xây dựng thƣơng hiệu trên thị trƣờng.

Luận văn "Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” dựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết, các công trình nghiên cứu, các bài báo, báo cáo, … trong và ngoài nƣớc liên quan tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.

Dựa trên lý thuyết về năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại, các nhân tố ảnh hƣơng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại. Trên cơ sở đó luận văn đã tiến hành thống kê các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của LienVietPostBank và một số ngân hàng đối thủ, đánh giá những thành công, hạn chế về năng lực cạnh tranh của VPBank trong giai đoạn 2013-2018. Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của LienVietPostBank thời gian đến năm 2020.

Do hạn chế về khung khổ cũng nhƣ điều kiện thực tế, Luận văn vẫn chƣa thể đi sâu đánh giá một cách sâu sắc các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của LienVietPostBank so với các ngân hàng đối thủ. Học viên mong rằng, với sự giúp đỡ của các nhà khoa học, các thầy cô, vấn đề này sẽ tiếp tục đƣợc nghiên cứu và hoàn thiện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đại học kinh tế Quốc dân, 2006.Quản trị các ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.

2. Phạm Thị Vân Hạnh, 2019. Tác động của hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình dƣơng (CPTPP) tới hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Hội thảo khoa học: Cơ hội và thách thức từ Hiêp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tới nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, trang 257 -263. Học viện Ngân hàng, tháng 5 năm 2019.

3. Nguyễn Trung Hiếu, 2014. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Luận án tiến

sĩ. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng.

4. Nguyễn Quỳnh Hoa, 2007. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân

hàng thương mại Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh .

5. Phạm Thị Thu Hƣơng, 2017. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ

và vừa, nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội.Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng

Đại học Mỏ - Địa chất.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2017.Báo cáo thường niên. Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Quy, 2005. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương

mại trong xu thế hội nhập.Hà Nội: Nxb lý luận chính trị.

8. Trần Sửu, 2006.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện

9. Nguyễn Minh Thắng, 2017. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng cổ phần

Việt Nam thịnh vượng trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sĩ,

Đại học kinh tế đại học quốc gia Hà Nội

Tiếng nƣớc ngoài

10.Barbara Casu and Philip Molyneux, 2000. A comparative study of efficiency in European banking.

11.Berger, Allen N. & Mester, Loretta J, 2003. Explaining the dramatic changes in performance of US banks: technological change, deregulation, and dynamic changes in competition.

12.Bert Scholtens, 2000. Competition, Growth, and Performance in the Banking Industry.

13.Michael E. Porter, Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors, Book.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phẩn bưu điện liên việt trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 97 - 101)