C. Z L= ZC
A. 2,72.1019J B 1,36.1019J C 0J
D. Không tính được vì chưa đủ thông tin.
Câu 386.
Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi
bề mặt kim loại Cs là
A. 1,057.1025m B. 2,114.1025m C. 3,008.1019m D. 6,6.10 7m
Câu 387.
Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563m. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861m. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng
A. 1,1424m B. 1,8744m
C. 0,1702m D. 0,2793m
Câu 388.
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm ?
A. Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hòa điện.
B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương.
C. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ.
D. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn.
Câu 389.
Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm Uh không phụ thuộc vào
A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. B. bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. cường độ chùm sáng chiếu vào catôt.
D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
Câu 390.
Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại.
B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được.
C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại.
D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M
Câu 391.
Khi các nguyên tử hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các vạch
quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng A. hồng ngoại và khả kiến.
B. hồng ngoại và tử ngoại.
C. khả kiến và tử ngoại.
D. hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại.
Câu 392.
Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai?
A. Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống
trong khối bán dẫn.
C. Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện.
D. Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
Câu 393.
Xét các hiện tượng sau của ánh sáng:
1- Phản xạ 2- Khúc xạ 3- Giao thoa 4- Tán sắc 5- Quang điện 6- Quang dẫn
Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng
A. 1,2,5 B. 3,4,5,6 C. 1,2,3,4 D. 5,6
Câu 394.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19 J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng = 0,4 m. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ
dòng quang điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.1034J.s ; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C. A. UAK = 1,29 V B. UAK = -2,72 V