BỂ BÙN HOẠT TÍNH

Một phần của tài liệu nghiên cứu đưa ra biện pháp xử lý nước nhiễm dầu thích hợp, bảo vệ môi trường và sử dụng chất thải nhiễm dầu một cách hiệu quả (Trang 40 - 43)

3, 2÷ 4,2 8 Giữ lại trên lưới ∅ 0,15 mm

BỂ BÙN HOẠT TÍNH

Bể lọc sinh học nhỏ giọt (Trickling Filter)

Điã tiếp xúc hay điã quay sinh học (Rotating Biological Contactor)

BỂ BÙN HOẠT TÍNH

Để thiết kế bể bùn hoạt tính người ta phải chú ý đến loại bể, lưu lượng nạp, lượng bùn sinh ra, nhu cầu và khả năng chuyển hĩa oxy, nhu cầu về dinh dưỡng cho vi khuẩn, đặc tính của nước thải đầu vào và đầu ra, điều kiện mơi trường, giá thành, chi phí vận hành, bảo trì.

Các bước để thiết kế một bể bùn hoạt tính:

1. Chọn thời gian cư trú trung bình của vi khuẩn trong bể. Các yếu tố cần biết: BOD5 của nước thải đầu ra

SS của nước thải đầu ra

Khả năng chịu đựng của bể đối với sự biến động lớn của nước thải đầu vào (lưu lượng, hàm lượng chất gây ơ nhiễm)

Nhu cầu về năng lượng cho các thiết bị cung cấp khí Nhu cầu về dưỡng chất

2. Chọn thời gian lưu tồn của nước thải trong bể. Các yếu tố cần biết: Thích hợp cho việc loại bỏ các chất ơ nhiễm

Quá trình ổn định, khơng bị ảnh hưởng của các chất độc Lượng MLSS được giữ ổn định

3. Xác định thể tích bể lắng thứ cấp cần thiết. Các yếu tố cần biết: Diện tích bề mặt của bể lắng

Diện tích cần thiết cho việc cơ đặc bùn

4. Xác định cơng suất thiết bị sục khí. Các yếu tố cần biết: Xác định nhu cầu về oxy

5. Chọn tỉ lệ hồn lưu bùn 6. Ước tính lượng bùn thải bỏ

Các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành bể bùn hoạt tính và nguyên nhân

Sự cố Nguyên nhân

Hiệu suất loại BOD hồ tan

thấp 1. Thời gian cư trú của vi khuẩn trong bể quá ngắn 2. Thiếu N và P

pH quá cao hoặc quá thấp

Trong nước thải đầu vào cĩ chứa độc tố Sục khí chưa đủ

Khuấy đảo chưa đủ hoặc do hiện tượng ngắn mạch

Nước thải chứa nhiều chất rắn 1. Thời gian cư trú của vi khuẩn trong bể quá lâu 2. Quá trình khử nitơ diễn ra ở bể lắng

Do sự phát triển của các vi sinh vật hình sợi (trong điều kiện thời gian cư trú của vi khuẩn ngắn, thiếu N và P, sục khí khơng đủ)

Mùi 1. Sục khí khơng đủ

2. Quá trình yếm khí xảy ra ở bể lắng

Cách hiệu chỉnh các sự cố

Sự cố Cách hiệu chỉnh

Thời gian cư trú của VK

Quá thấp Giảm bớt lượng bùn thải Xây thêm bể điều lưu Quá cao Tăng lượng bùn thải

Thiếu dưỡng chất N và P

Cung cấp thêm dưỡng chất cho nước thải đầu vào pH quá cao hoặc quá

thấp Xây thêm bể điều lưu Trung hịa nước thải đầu vào Nước thải đầu vào cĩ

chứa độc tố Xây thêm bể điều lưu Loại bỏ các chất độc trong nước thải đầu vào Sục khí khơng đủ Tăng cơng suất thiết bị sục

Phân bố lại các ống phân phối khí trong bể Khuấy đảo khơng đủ,

"mạch ngắn" Tăng mức độ sục khí Gắn thêm các đập phân phối nước Quá trình khử nitơ ở bể

lắng Giảm thời gian giữ bùn trong bể lắng bằng cách tăng tỉ lệ hồn lưu Gắn thêm gàu múc bùn

Tăng lượng bùn thải Quá trình yếm khí ở bể

Một phần của tài liệu nghiên cứu đưa ra biện pháp xử lý nước nhiễm dầu thích hợp, bảo vệ môi trường và sử dụng chất thải nhiễm dầu một cách hiệu quả (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w