III. BệNH Lý TổN TH−ơNG THầN KINH NGOạI BIêN THEO Y HọC Cổ TRUYềN
2. Triệu chứng lâm sàng
3.2. Điều trị bằng châm cứu
Chủ yếu là sử dụng những huyệt tại chỗ ở chi trên và chi d−ới để sơ thông kinh lạc.
− Chi trên: hợp cốc, khúc trì, kiên ngung, kiên tỉnh, ngoại quan, thái uyên, xích trạch.
− Chi d−ới: phong thị, d−ơng lăng, côn lôn, huyền chung, túc tam lý, tam âm giao.
Tự l−ợng giá
Câu hỏi 5 chọn 1: chọn câu đúng
1. Điểm khác nhau về lâm sàng giữa VĐDTK và viêm nhiều dây thần kinh (VNDTK)
A. Có giảm cảm giác đau hoặc không B. Có giảm vận động hoặc không
C. Có rối loạn cảm giác kiểu đối xứng hoặc không D. Có rối loạn thực vật hoặc không
E. Có kèm đau nhức hoặc không
2. Điểm khác nhau về lâm sàng giữa VĐDTK và viêm đa rễ dây thần kinh (VĐRDTK)
A. Có giảm cảm giác đau hoặc không B. Có giảm vận động hoặc không
D. Có rối loạn thực vật hoặc không
E. Có kèm tổn th−ơng dây sọ não hoặc không
3. Biến chứng quan trọng nhất của VĐRDTK cần đặc biệt quan tâm A. Đau nhức cơ
B. Liệt dây IX C. Liệt dây X D. Liệt cơ ở thân E. Thất điều
4. Cơ chế gây bệnh thần kinh ngoại biên trong tr−ờng hợp âm huyết suy h− A. Âm huyết h− khiến phong thấp tà thừa cơ xâm nhập
B. Âm huyết h− sinh đàm làm tắc trở kinh lạc C. Âm huyết h− không nuôi d−ỡng đ−ợc kinh lạc
D. Âm huyết h− sinh nhiệt, nhiệt cực sinh phong làm kinh lạc tắc nghẽn E. Âm huyết h− làm tâm huyết h− suy, không chủ đ−ợc huyết mạch
mà sinh bệnh
5. Cơ chế gây bệnh thần kinh ngoại biên trong tr−ờng hợp khí h− thất vận A. Khí h− khiến phong thấp tà thừa cơ xâm nhập
B. Khí h− sinh đàm làm tắc trở kinh lạc C. Khí h− sinh hàn, hàn làm tắc trở kinh lạc
D. Khí h− sinh hàn, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh phong làm kinh lạc tắc nghẽn
E. Khí h− khiến vệ khí suy kém phong hàn thấp tà thừa cơ xâm nhập 6. Nếu do phong hàn thấp tà gây bệnh VĐDTK, triệu chứng chủ yếu sẽ là
A. Yếu B. Liệt
C. Tê
D. Thất điều
E. Rối loạn dinh d−ỡng
7. Nếu do phong nhiệt tà gây bệnh VĐDTK, triệu chứng chủ yếu sẽ là A. Yếu, liệt
B. Tê
D. Tê và giảm cảm giác E. Rối loạn dinh d−ỡng
8. Vị bạch th−ợc trong bài Quyên bế thang + Quế chi thang (gồm: kh−ơng hoạt, độc hoạt, tần cửu, quế chi, bạch th−ợc, đ−ơng quy, xuyên khung, tang chi, xuyên ô (chế), hải phong đằng, kê huyết đằng, cam thảo sống) có tác dụng
A. T− âm, d−ỡng huyết: vai trò thần B. Tả hỏa, tán huyết: vai trò thần C. Liễm âm, d−ỡng huyết: vai trò quân D. Thanh thấp, nhiệt: vai trò thần E. D−ỡng vị sinh tân: vai trò quân
9. Vị quế chi trong bài Quyên bế thang + Quế chi thang (gồm: kh−ơng hoạt, độc hoạt, tần cửu, quế chi, bạch th−ợc, đ−ơng quy, xuyên khung, tang chi, xuyên ô (chế), hải phong đằng, kê huyết đằng, cam thảo sống), có tác dụng
A. Phát hãn, giải biểu, khai tấu lý: vai trò quân B. Phát hãn, giải cơ: vai trò thần
C. Phát hãn, giải cơ: vai trò quân D. Bình suyễn, giáng nghịch: vai trò tá E. Điều hòa các vị thuốc: vai trò sứ
10. Vị xuyên khung trong bài Tứ vật thang gia đan sâm (gồm: thục địa, bạch th−ợc, đ−ơng quy, xuyên khung, đan sâm) có tác dụng
Hành khí, hoạt huyết: vai trò thần Hóa đờm, táo thấp: vai trò quân Liễm âm, d−ỡng huyết: vai trò thần Bổ trung ích khí: vai trò thần
Hạ khí nghịch, tiêu đờm: vai trò thần