Giải pháp đối với các doanh nghiệp cổ phần:

Một phần của tài liệu Thực trạng hàng hóa trên thị trường chứng khoán và giải pháp tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 29 - 32)

I. Định hớng phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam:

2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp cổ phần:

2.1.Đối với các doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết nhng cha tham gia :

Để khơi thông sự khan hiếm hàng hoá trên thị trờng chứng khoán thì chúng ta không thể không lôi khéo các doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết vào thị trờng . Để thực hiện đợc điều này không hề đơn giản mà cần phải có sự lỗ lực của cả hai phía đó là Nhà nóc và các doanh nghiệp (công ty). Đối với các doanh nghiệp phải thay đổi t duy kinh tế vì hiện tại chúng ta đã chấp nhận nền kinh tế hàng hoá (theo định hớng XHCN) thì chúng ta phải có cách thức làm ăn mới : Đó là sự minh bạch tài chính,có chiến lợc tr- ớc hết là để tồn tại và sau đó phát triển trên thị trờng ,các cán bộ của doanh nghiệp phải thấy đợc vai trò to lớn trên thị trờng chứng khoán ,phải thấy đợc lợi ích mà thị trờng mang lại còn những tiêu cực của thị trờng thì chúng ta phải nhận rõ để hạn chế nó chứ không thể để nó che mất đi lợi ích khi tham gia thị trờng .Vì những tiêu cực đó tất yếu phải có ở bất kỳ thị trờng hàng hoá nào. Chỉ khi nào doanh nghiệp phân tích đợc mặt lợi khi tham gia thì khi đó họ mới có động cơ là tham gia thị trờng. Chúng ta phải từ bỏ ý thức là chờ đợi ,chông ngóng sự giúp đỡ của Nhà nớc bởi:

Thứ nhất: Trong kinh tế không cho phép sự chậm chễ,phụ thuộc mà phải tự bản thân doanh nghiệp quyết định chiến lợc của mình.

Thứ hai : Nhà nớc không phải lúc nào cũng có thể tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp hoạt động.

Còn đối với Nhà nớc cần có những chính sách thích hợp cho các công ty tham gia thị trờng. Giúp đỡ phần nào khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi tham gia thị trờng và đặc biệt Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc phải làm sao tạo dựng đợc lòng tin với giới đầu t .

Đối với các doanh nghiệp đã cổ phần nhng cha đủ điều kiện tham gia thị trờng thì đây là một khối lợng doanh nghiệp tơng đối lớn nó chiếm tới 90% số doanh nghiệp đã

đợc cổ phần hoá . Đây là những doanh nghiệp đa dạng nghành nghề nhng có chung những đặc điểm sau:

Các doanh nghiệp này đều có quy mô vừa và nhỏ nên là rất phù hợp với nền kinh tế Việt Nam . Các doanh nghiệp này làm ăn năng động và khá có hiệu quả. Tuy nhiên để tham gia thị trờng thì họ lại không đủ điều kiện vì các doanh nghiệp này có vốn điều lệ khá nhỏ.

Bảng 6: Các doanh nghiệp đã hoàn thành cổ phần hoá:

-Đa số các công ty cổ phần đều đợc thành lập gần đây trong khi đó những năm 1997,1998,1999 hoạt động gặp nhiều khó khăn cho nên khó lòng đạt đựơc chỉ tiêu hai năm liền làm ăn có lãi trong khi đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần lợng vốn đầu t lớn mà bản thân các doanh nghiệp không thể huy động, mặc dù thị trờng laị cần tăng cung hàng hoá. Để giải quyết vấn đề này thì Uỷ bán chứng khoán Nhà nớc cần xem xét lại tiêu chuẩn đựoc niêm yết. Nếu cứ để tiêu chuẩn vốn điều lệ trên 10 tỷ mới đựơc niêm yết thì quá sa với thực tế doanh nghiệp Việt Nam . Do vậy theo tôi tính toán ,phân tích thì Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc có thể hạ thấp tiêu chuẩn đó xuống 7 tỷ hoặc8 tỷ. Còn về tiêu chuẩn là doanh nghiệp làm ăn phải có lãi hai năm liên tiếp thì có thể nới rộng ra đối với các doanh nghiệp làm ăn trong năm 98,99 không lỗ và lãi trong năm 2000. Nh vậy thì có thể giảm thiểu yếu tố khách quan mà doanh nghiệp gặp phải trong cuộc khủng hoảng châu á vừa qua. Nếu giải quyết đợc vấn đề đó thì chắc chắn chủng loại hàng hoá rất đa dạng và phong phú .

3. Đẩy mạnh,nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc:

Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc tạo ra nguồn hàng hoá cho thị tr- ờng chứng khoán sau này, vậy để thực hiện đợc điều đó chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ:

Thứ nhất: - Củng cố và tăng cờng vai trò của ban đổi mới quản lý doanh nghiệp. Mỗi địa phơng nghành căn cứ vào số doanh nghiệp cần cổ phần có thể tăng hoặc giảm số lợng và chất lợng ban quản lý doanh nghiệp . Đó là một bộ máy có chức năng chuyên trách có chức năng nghiên cứu và đề xuất các giải pháp với uỷ ban nhân dân thành phố về việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc .Các thành viên trong ban phải nắm vững chủ trơng của Đảng các nghị định của Chính phủ, am hiểu tình hình doanh nghiệp Nhà nớc tại địa phơng, nghành của mình, nắm vững thủ tục tiến hành cổ phần (nh hớng dẫn lập biên bản kê khai tài sản, thẩm định nội bộ giá trị tài sản ,xây dựng đề án ,theo dõi quá trình xét duyệt , đề suất các biện pháp tháo gỡ ). Cần phải củng cố hoạt động của…

ban đổi mới quản lý doanh nghiệp ở cấp số nghành chủ quản và các công ty trực thuộc thành phố ,tỉnh. Mỗi sở nghành và từng công ty có doanh nghiệp đợc cổ phần hoá đòi

hỏi phải bố trí 1-2 cán bộ chuyên trách. Số cán bộ này phải là những chuyên gia giỏi về phân tích tài chính am hiểu công tác cổ phần hoá ,có cái nhìn toàn cục đối với nghành mình và có nhiệm vụ nghiên cứu toàn bộ những doanh nghiệp Nhà nớc trong khối hoặc tổng công ty do mình phụ trách để đề xuất những doanh nghiệp Nhà nớc nào cần phải cổ phần hoá và cổ phần hoá lúc nào là phù hợp nhất . Mỗi doanh nghiệp nhà nớc đợc quyết định chuyển sang công ty cổ phần cũng cấn phải xây dựng và kiện toàn ban đổi mới quản lý doanh nghiệp của công ty mình và phải nêu cao vai trò chủ động phối kết hợp chặt chẽ với ban đổi mới quản lý doanh nghiệp cấp trên để triển khai thựch hiện nhiệm vụ đúng tiến độ, có hiệu quả.

Thứ hai : - Lựa chọn đúng doanh nghiệp Nhà nớc để tiến hành cổ phần hoá.Đây là công việc có ý nghĩa quyết định lựa chọn đúng giúp cho cổ phần hoá diễn ra nhanh chóng đúng tiến độ mà còn làm cho xã hội quan tâm và việc bán cổ phần thuận lợi. Vì thế cần động viên doanh nghiệp Nhà nớc nào thấy mình có đủ điều kiện cổ phần hoá thì chủi động đăng ký thực hiện. Điều kiện lựa chọn các doanh nghiệp để cổ phần hoá cần phải theo những tiêu chuẩn khách quan nh mức lãi trên vốn Nhà nớc qua một số năm nên là 3 năm ổn định sản phẩm đầu ra đợc thị trờng trong và ngoài nớc chấp nhận, có mức doanh thu bán hành tơng đối ổn định trong một số năm, tình hình công nợ không lu cữu lâu năm mà là nợ những năm gần nhất, nguồn gốc công nợ, khả năng thanh toán rõ ràng, khả năng rõ rệt về sự quan tâm của xã hội và khả năng tiêu thụ cổ phiếu dễ dàng.

Thứ ba : - Làm tốt công tác t tởng trong công tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn các cấp các ngành phải tuyên truyền giải thích trong nhân dân chủ tr- ơng chính sách của Nhà nớc về cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. Làm thông suốt t tởng, thu hút sự quan tâm hởng ứng của xã hội trong công tác khó khăn phức tạp này là một biện pháp hết sức cần thiết.Đặc biệt là làm rõ cho công nhân thấy đợc lợi ích khi tham gia cổ phần. Có biện pháp thực sự cứng rắn đối với các doanh nghiệp làm chậm tiến trình để hởng lợi từ sự u đãi của nhà nớc trong thời gian cổ phần. Nếu cần có thể cách chức Giám đốc, cán bộ nào đi sai lệch các văn bản của nhà nớc.

Thứ t : - Công tác huy động mua cổ phần khi doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá song song với việc tuyên truyền, Ban lãnh đạo các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá cũng phải phát huy sáng kiến trong việc huy đống vốn từ các nguồn nh giải thích rõ chính sách cổ phần u đãi : cho dù công ty cổ phần hoạt động lúc đầu hiệu quả cha cao, mức giá cổ phần u đãi giảm có thể giảm 30% so với mức giá quy định là một khoản hỗ trợ rất lớn của Nhà nớc cho ngời mua cổ phần. Cần có những quy định cụ thể cho việc cho phép mua trả chậm cổ phần u đãi đối với cổ đông thuộc diện nghèo để họ chủ động tích cực đăng ký.

Nếu làm tốt công tác trên theo tôi tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n- ớc trong năm 2001 sẽ đạt kết quả khả quan.

Một phần của tài liệu Thực trạng hàng hóa trên thị trường chứng khoán và giải pháp tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w