Mỗi đơn vị cảnh quan là 1 địa tổng thể thống nhất. Cấu trỳc đứng cảnh quan vừa cho biết sự sắp xếp theo tầng của cỏc nhõn tố thành tạo , vừa cho biết tỏc động tương hỗ giữa cỏc tyành phần trong quỏ trỡnh thành rạo cảnh quan.
2.3.1. Địa chất - địa hỡnh
Trong cỏc thành phần tựu nhiờn thỡ địa chất địa hỡnh đúng vai trũ quan trọng, là yếu tố bền vững quyết định tớnh chỏt của cỏc thành phần tự nhiờn khỏc và là động lực trong quỏ trỡnh di chuyển, phõn bố lại vật chất trong chu trỡnh sinh - địa hoỏ của cảnh quan.
Huyện Sa Pa nằm hoàn toàn trong đới Fanxipăng với dóy nỳi địa lũy kiểu phức nếp lồi Hoàng liờn Sơn là đường phõn thủy giữa lưu vực sụng Hồng và sụng Đà..Nền địa chất bao gồm thành tạo biến chất tuổi Prụtờrụzụi hệ tầng Ngũi Hỳt và một ớt đỏ biến chất tuổi Prụtờrụzụi thượng đến Cambri hạ, khỏ dày thuộc hệ tầng Sa Pa. Trải qua cỏc quấ trỡnh phỏt triển lõu dài, đó tạo nờn cỏc dạng địa hỡnh như ngày nay.
Địa hỡnh Sa Pa chủ yếu là nỳi, độ dốc lớn, trung bỡnh từ 35 - 400, cú nơi cú độ dốc trờn 450, địa hỡnh hiểm trở và chia cắt phức tạp. Nằm ở phớa Đụng của dóy Hoàng Liờn Sơn, Sa Pa cú độ cao trung bỡnh từ 1.200 m đến 1.800 m, địa hỡnh nghiờng và thoải dần theo hướng Tõy - Tõy Nam đến Đụng Bắc. Điểm cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m và thấp nhất là suối Bo cao 400 m so với mặt biển.
Đặc điểm địa hình nh vậy tạo nên sự phân hoá của các thành phần tự nhiên, tạo nên tính đa dạng của các quá trình: quá trình vận chuyển hoặc tích tụ vật chất, quá trình sờn. Hớng nghiêng của địa hình quyết định hớng di chuyển vật chất và năng lợng,
các quá trình xâm thực, bóc mòn ở vùng núi và tích tụ vật chất khu vực trũng thấp.
2.3.2. Khớ hậu
Khớ hậu cú tỏc động mạnh mẽ tới tất cả cỏc thành phần tự nhiờn. Chỉ tiờu khớ hậu của cảnh quan thể hiện mối tương quan nhiệt - ẩm, lượng nhiệt, và sự biến đổi theo mựa của cỏc thành phần tự nhiờn. Dựa vào khớ hậu cú thể biết được thành phần thực vật và thổ nhưỡng.
Huỵờn Sa Pa cú khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa cú mựa đụng lạnh, mang tớnh chỏt của khớ hậu nỳi cao. Do địa hỡnh cao đó tạo nờn sự phõn hoas theo đai cao của khớ hậu. Mhiệt độ trung bỡnh khoảng vực thấp, 18-20°c độ cao 1000m và 15-16°C ở 1500m, khu vực dóy Hoàng Liờn Sơn cao trờn 2000m nhiệt độ trung bỡnh năm giảm xuống đến 12-13°C , thấp nhất trờn đỉnh Fanxi păng 8-10°C. Tổng số giờ nắng
giảm xuống 7500-8000°C ở vựng nỳi trung bỡnh, 7000-7500°C ở 1000m, 5500- 6000°C ở 1500m và đạt khoảng 4500°C ở vựng nỳi cao >2000m. Lượng mưa trung bỡnh khoảng 2000- 2500mm/ năm với số ngày mưa khoảng 100-150 ngày/năm. Với khớ hậu như vậy tạo nờn Sa pa cú khớ hậu mỏt mẻ, ụn hoà. với lượng mưa lơn và lượng ẩm dồi dào nờn khu vực này hàu như quanh năm duy trỡ tiỡnh trạng ẩm ướt, Thớch hợp với trồng cỏc cõy trồng ụn đới đặc biệt là cỏc loại rau ụn đới.
Độ cao địa hình và chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc là hai nhân tố chính
tạo nên sự phân hoá khí hậu của cảnh quan. Một số trung tõm mưa lớn trờn những
sườn đún giú như Tả Van , Cỏt Cỏt, ễ Quy Hồ, Sa Pa , Lượng mưa đạt trờn > 2500mm/ năm.Ở khu vực Hoàng Liờn Sơn mưa tăng > 3500mm/năm, số ngày mưa khoảng 180-200 ngày/năm.
Mựa mưa dài 7 thỏng ( thỏng IV-X) đến 8 thỏng (IV XI) ở thị trấn Sa Pa, dóy Hoàng liờn Sơn. Thỏng VII,VIII cú lượng mưa cực đại với trị số trung bỡnh 300- 400mm/ thỏngNửa đầu mựa đụng là thời kỡ ớt mưa nhất trong năm, thường là vào thỏng XII, thỏng I. Thời kỡ này trung bỡnh cú 6-8 ngày cú mưa trong một thỏng, ở cỏc nơi mưa nhiều trung bỡnh 10-12 ngày/ thỏng, cú nơi như Sa Pa cú đến 15 ngày/ thỏng. Lượng mưa ở cỏc thỏng khụ nhất cũng đạt 20-30mm/thỏng , ở khu vực cao trờn 1500m đạt tới 60-70mm/thỏng như ở Sa Pa, Tả van, Cỏt Cỏt… Ở nơi cú lượng mưa năm dưới 1500m thỡ vào cỏc thỏng này ( XII,I) lượng mưa trung bỡnh thỏng khụng vượt quỏ 20mm. Lượng mưa lớn, tập trung theo mựa dẫn độn sự phõn mựa của thảm thực vật.
Như vậy, với đặc điểm khớ hậu trờn, huyện cú điều kiện phỏt triển cả cõy nhiệt đới, cõy ụn đới và cận nhiệt.
Do địa hỡnh nỳi cao và cú mựa đụng lạnh nờn huyện chịu ảnh hưởng của 1 số hiện tượng thời tiết như dụng, mưa đa, mưa phựn, sương mự, sương muối.
2.3.3Thuỷ văn
Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, mưa lớn, địa hỡnh phõn cắt mạnh tạo cho huyện Sa Pa cú mạng lưới sụng suối khỏ dày (0.7-1km/ km
2
), cú dạng cành cõy và vuụng gúc, hệ thống sụng suối nhỏ và chủ yếu xõm thực sõu.
Chế độ thủy văn ngầm khụng chỉ phụ thuộc vào lượng mưa mà cũn phụ thuộc nhiều vào thổ nhưỡng, lớp vỏ phong húa, thảm thực vật trờn bề mặt. Lượng dũng chảy ngầm ở huyện Sa Pa trung bỡnh là 648 mm và biến động theo đai cao địa hỡnh đại trờn 1000m là 700mm, đai 500 – 1000m và đai dưới 500 m là 400mm
Vào mựa lũ nước lớn thường xẩy ra hiện tượng sườn bị rửa trụi, búc mũn, xõm thực.
Nh vậy, mạng lới sông ngòi dày đặc, nguồn cung cấp nớc dồi dào, lợng nớc lớn...
là động lực vận chuyển, phân bố lại vật chất trong cảnh quan.