của phản ứng trung hòa giữa axít và baz.
Ví dụ : NaCN + H2O ⇔ NaOH + HCN CN− + H2O ⇔ OH− + HCN
Chương 5 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG
12/7/2010 602005 - Chương 5 62
5.5.2. Cơ chế thủy phân:
Các muối bị thủy phân là những muối tạo bởi: axít mạnh và baz yếu; axít yếu và baz mạnh; axít yếu và baz yếu. Xét cơ chế thủy phân của chúng.
•Muối tạo bởi axít mạnh và baz yếu:
NH4Cl , Al2(SO4)3 …
NH4Cl + H2O ⇔ NH4OH + HCl
++ + H O ⇔ NH OH + H + + H O ⇔ NH OH + H
Chương 5 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG
12/7/2010 602005 - Chương 5 63
Cơ chế thủy phân: sự thủy phân cation. Môi trường dd: axít.
* Muối tạo bởi axít yếu và baz mạnh:
CH3COONa, K2CO3..
CH3COONa + H2O ⇔ CH3COOH + NaOH CH3COO− + H2O ⇔ CH3COOH + OH−
Cơ chế thủy phân: Sự thủy phân anion.
Chương 5 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG
12/7/2010 602005 - Chương 5 64
•Muối tạo bởi axít yếu và baz yếu:
• NH4CN, (CH3COO)2Zn …
NH4CN + H2O ⇔ NH4OH + HCN
• Cơ chế thủy phân: sự thủy phân cả cation lẫn anion.
Môi trường dd: tùy thuộc vào độ mạnh, yếu của axít và
baz tạo thành; nếu axít mạnh hơn (Ka > Kb) dd có tính
axít, nếu baz mạnh hơn (Ka < Kb) dd có tính baz, còn nếu
độ mạnh của chúng bằng nhau (Ka = Kb) dd có tính trung tính. HCN OH NH O H CN NH4+ + − + 2 ⇔ 4 +
Chương 5 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG
12/7/2010 602005 - Chương 5 65
Ví dụ: Trong trường hợp đang xét dung dịch có tính baz vì baz NH4OH (Kb = 1,75.10−5) mạnh hơn axít HCN (Ka = 8.10−10).
5.5.3. Độ thủy phân và hằng số thủy phân:
Đặc trưng cho cân bằng thủy phân: giá trị của chúng càng lớn muối bị thủy phân càng mạnh.
• Độ thủy phân h:
- h = n/n0.