CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Các giải pháp cơ bản để hỗ trợ chiến lƣợc kinh doanh
4.3.2. Đầu tư công tác Nghiên cứu và Phát triển
Công ty cần có hệ thống trang thiết bị đồng bộ, hiện đại, các phần mềm có bản quyền và tiên tiến thì mới có thể tham gia vào các dự án lớn. Vì vậy, việc đầu tƣ nghiên cứu và phát triển là rất cần thiết:
- Máy móc thiết bị, các ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến và công nghệ hiện đại là cơ sở của chất lƣợng công trình, tạo ra phong cách xây
dựng cho công ty, hơn thế nữa còn tạo ra sự tin cậy từ phía chủ đầu tƣ và các khách hành tiềm năng.
- Các thiết bị và phần mềm mua sắm mới phải là thiết bị và phần mềm có tính chất quan trọng, quyết định phần lớn giá trị của sản phẩm. Tuy nhiên việc đầu tƣ mua sắm mới các thiết bị, phần mềm này rất tốn kém. Do đó, công ty cần phải xây dựng lộ trình và kế hoạch cụ thể để mua sắm từng loại thiết bị và phần mềm này cho thích hợp. Với phí xây dựng nhƣ hiện nay việc bỏ tiền ra đầu tƣ một lúc và trong thời gian ngắn là không thể với khả năng tài chính của mình. Trong điều kiện chƣa thể mua sắm cùng một lúc, nhƣng cần phải có để đáp ứng các yêu cầu của công trình, công ty có thể tính đến giải pháp hợp tác liên doanh. Đối với các doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, việc liên doanh để tăng năng lực thiết bị là một trong những giải pháp quan trọng. Liên doanh giữa công ty với một doanh nghiệp xây dựng nƣớc ngoài hoặc một doanh nghiệp xây dựng trong nƣớc.
- Với số máy móc thiết bị còn có thể cải tiến để có thể nâng cao chất lƣợng, công ty mua sắm các linh kiện về lắp ráp, thay thế nhằm kéo dài thời gian hoạt động, tăng công suất. Phƣơng án này không cần tập trung quá nhiều vốn, không thay đổi máy móc hiện tại một cách đột ngột, thích hợp với những giai đoạn khó khăn về vốn.
- Thuê thiết bị trực tiếp của các doanh nghiệp bạn. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp ngắn hạn, đột xuất có tính thời điểm. Hình thức này phụ thuộc vào công suất thiết bị dƣ thừa của doanh nghiệp cũng nhƣ các nguồn lực khác về tài chính, kinh tế, kỹ thuật.
4.3.3. Nghiên cứu xây dựng thương hiệu và các hoạt động Marketing
- Xây dựng website chuyên nghiệp: Hiện nay công ty vẫn chƣa có website chính thức. Một website đạt yêu cầu sẽ thể hiện rõ vai trò của nó. Đối với nội bộ công ty, nó sẽ góp phần cung cấp tƣ liệu, thông tin về tình hình
hoạt động của công ty, của ngành và các thông tin liên quan. Với khách hàng và các đối tƣợng khác, website sẽ là cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp, giúp khách hàng tiếp cận với doanh nghiệp, là nơi cung cấp cho họ những thông tin chính xác, giúp họ tìm hiểu về công ty và các sản phẩm công ty. Website cũng cần có mục để khách hàng tìm hiểu về danh mục sản phẩm, cách thức thanh toán, chƣơng trình ƣu đãi mà công ty áp dụng.
- Gửi thƣ tín tới khách hàng: Trƣớc hết công ty cần có một danh sách khách hàng và tiến hàng sang lọc, phân loại từ đó thiết lập nên nhóm khách hàng có mức độ tƣơng đồng. Chia khách hàng thành 2 nhóm: khách hàng tiềm năng để giới thiệu các sản phẩm của công ty, và nhóm khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm của công ty, nội dung thƣ sẽ nhắc khách hàng về sự tồn tại của công ty. Từ đó có những quyết định phù hợp để soạn thảo thƣ từ đối với những khách hàng đó để tạo ra ấn tƣợng của khách hàng về công ty và những sản phẩm của công ty. Cần phải đảm bảo thƣ đƣợc thiết kế đầy đủ về nội dung, thông tin sản phẩm, đẹp về hình thức và thể hiện đƣợc đặc trƣng của công ty. Kèm theo đó cần có địa chỉ liên lạc để khách hàng có thể phản hồi tới quý công ty.
- Sử dụng catalog: Công ty nên tạo điểm nổi bật bằng việc bổ sung các thông tin hay tƣ liệu và catalog, sử dụng hình ảnh màu về dự án để khách hàng dễ dàng hình dung sản phẩm. Chúng có thể đƣợc gửi qua biêu điện hoặc trực tiếp giao cho khách hàng khi họ tham gia buổi giới thiệu sản phẩm mới của công ty.
- Marketing qua truyền hình: Truyền hình mạng và truyền hình cáp ngày một khẳng định vị thế là một phƣơng tiện phụ vụ marketing hữu hiệu. Công ty có thể xâm nhập hình thức này qua các kênh bán hàng trực tuyến, thông qua bảng hình, giới thiệu về căn hộ, tiện ích của nó và địa chỉ khách hàng có thể liên hệ đặt hàng.
4.3.4. Nghiên cứu thị trường chuyên sâu
Việc nghiên cứu thị trƣờng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Công tác này đã đƣợc Công ty tổ chức thực hiện nhƣng còn mang tính hình thức và chƣa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Để tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng một cách thƣờng xuyên hơn thì Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Tăng cƣờng thêm đội ngũ cán bộ thị trƣờng có chuyên môn và kinh nghiệm. Hiện nay, số cán bộ này còn thiếu cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng.
- Thƣờng xuyên tổ chức công tác nghiên cứu thị trƣờng. Làm cho công tác này trở thành một công việc mang tính chất thƣờng xuyên liên tục.
- Nâng cao nhận thức của nhân viên với công tác nghiên cứu thị trƣờng, phong cách làm việc đƣợc chăng hay trớ của đội ngũ nghiên cứu thị trƣờng hiện nay.
4.3.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến lợi nhuận,đến quyền lợi đến mục đích cao nhất của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa là nâng cao lợi nhuận. Đây là một việc làm thiết yếu của bất kỳ một doanh nghiệp nào, là một trong những yếu tố không thể thiểu để doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trƣờng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có thể sử dụng biện pháp sau:
- Tăng cƣờng đổi mới máy móc thiết bị, phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị: Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, việc đầu tƣ mua sắm tài sản cố định đúng hƣớng, đúng mục đích, sử dụng có hiệu quả vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nói riêng, đồng thời việc đầu tƣ đúng mục đích sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, hạ thấp chi phí nguyên vật liệu và chống đƣợc hao mòn vô hình do tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra, từ
đó góp phần tăng đƣợc uy tín cho sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
- Cùng với việc đổi mới máy móc thiết bị, các doanh nghiệp cần lựa chọn phƣơng pháp khấu hao thích hợp nhằm nhanh thu hồi vốn và hạn chế hao mòn vô hình đồng thờ vẫn phải đảm bảo giá thành không đƣợc cao quá.
- Ngoài ra, việc tổ chức lao động khoa học, sử dụng thích hợp các đội chuyên môn hóa hoặc các đội tổng hợp, cũng nhƣ sử dụng đúng đắn các đòn bẩy kích thích kinh tế cũng có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định rất nhiều.
- Công ty cần xác đinh chính sách kinh doanh và xây dựng cơ cấu vốn hợp lý. Đây là việc làm hết sức quan trong. Trong giai đoạn hiện này và tƣơng lai, Công ty cần đặt cho mình chính sách kinh doanh cụ thể từ những dự báo và tình hình hiện tại của công ty. Để từ đó mới có thể tối đa lợi ích của mình có nghĩa là đối đa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ rủi ro cho phép. Và việc xây dựng cơ cấu tài chính tối ƣu sẽ đảm bảo cho mức độ rủi ro của công ty là nhỏ.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng cạnh tranh khốc liệt, xây dựng Chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty là điều kiện quan trọng, có ý nghĩa sống còn, giúp Công ty Cổ phần đầu tƣ đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7 tồn tại và phát triên vững mạnh, khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Luận văn đã thực hiện phân tích, đánh giá một cách cụ thể môi trƣờng kinh doanh, thị trƣờng bất động sản, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua. Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hàng đầu tại thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận, giai đoạn 2015-2020 đƣợc xác định là giai đoạn chuyển mình quan trọng cho sự phát triển bền vững của Công ty. Qua phƣơng pháp phân tích Ma trận SWOT, luận văn đã xây dựng một số chiến lƣợc kinh doanh bất động sản của công ty theo mô hình GREATvà các giải pháp cơ bản để hỗ trợ thực chiến lƣợc đó.
Luận văn “Xây dựng chiến lược kinh doanh bất động sản của Công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7” đến năm 2020 là một thực tiễn khách quan và hết sức cần thiết, góp phần giúp Ban Giám đốc Công ty có một cách nhìn tổng thể, bao quát, tƣ duy đúng đắn trong việc xây dựng và lựa chọn các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp để thực hiện chiến lƣợc đó, nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của Công ty, xây dựng thƣơng hiệu, đƣa công ty phát triển ngày càng lớn mạnh, là Công ty đi tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Phạm Văn Dƣợc, 2008. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nxb Thống kê.
2. Bùi Văn Đông, dịch 2003. Chiến lược và sách lược kinh doanh/ Garry D. Smith, Danny R. Arnọd, Bobby G. Bizzell. Hà Nội: Nxb Thống kê.
3. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền, 1999. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
4. Lê Thế Giới và cộng sự, 2007. Quản trị chiến lược. Hà Nội : Nxb Thống kê.
5. Hoàng Văn Hải, chủ biên. 2010. Quản trị chiến lược. Hà Nội : Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Hải, 2002. Hoạch định chiến lược kinh doanh. Hà Nội : Nxb Bƣu Điện.
7. Nguyễn Ngọc Huyền, 2009. Giáo trình chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
8. Vũ Thành Hƣng, 2005. Giáo trình quản lý chiến lược. Hà Nội : Nxb Giáo dục.
9. Nguyễn Bách Khoa, 1999. Chiến lược kinh doanh quốc tế. Hà Nội : Nxb Giáo dục.
10.Nguyễn Khoa Khôi, 2001. Chiến lược kinh doanh. Hà Nội: Nxb Giáo Dục. 11.Trần Hoàng Kim, 1994. Chiến lược kinh doanh phương án sản phẩm - lựa
chọn và quyết định. Hà Nội: Nxb Thống kê.
12.Trần Xuân Kiên, 2002. Chiến lược kinh doanh trong kinh tế tri thức. Hà Nội : Nxb Hà Nội.
13.Quý Long và Kim Thƣ, 2010. Nghệ thuật lãnh đạo và chiến lược sách lược kinh doanh. Hà Nội: Nxb Lao động Xã hội.
14.Phạm Hoàng Minh, 2006. Kinh nghiệm vàng và chiến lược kinh doanh trong cuộc sống hiện đại. Hà Nội: Nxb Hà Nội.
15.Nguyễn Đình Nhơn, 2007. Chiến lược kinh doanh của những tập đoàn kinh tế thế giới. Đồng Nai: Nxb Đồng Nai.
16.Lƣu Pháp và Lê Văn Thuận, 2004. 999 bí quyết vàng trong kinh doanh.
Hà Nội : Nxb Thanh niên.
17.Lê Hoài Phƣơng, 2005. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Hà Nội : Nxb Khoa học và Kỹ thuật,.
18.Nguyễn Hoàng Phƣơng, 2012. Phân tích SWOT trong kinh doanh. Hà Nội : Nxb Thông tin và Truyền thông.
19.Nguyễn Đình Quế, 2008. Chiến lược tài chính trong quản trị kinh doanh.
Hà Nội : Nxb Tài chính.
20.Lê Đắc Sơn, 2001. Phân tích chiến lược kinh doanh: Lý thuyết và thực hành. Hà Nội : Nxb Chính trị Quốc gia.
21.Võ Thị Hồng Vân, 2000. Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh nhanh chóng và hiệu quả. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ.
Tiếng Anh
22.Michael E. Porter, 1985. Competitive Advantage. New York: The Free Press.
23.Michael E. Porter, 1979. How competitive Forces Shape Strategy. Havard Business Review, March/April: 137 – 145.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phần Đánh giá về các chiến lƣợc kinh doanh của ĐT&KCNSĐ7 đƣợc đề xuất:
Chiến lƣợc 1: Anh/ chị chấm điểm theo thang điểm từ 1-10 cho chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩmcủa ĐT&KCNSĐ7 theo mô hình GREAT
Tiêu chí đánh giá Trọng số Chiến lƣợc 1 1 - Lợi ích (Gain) 0.3 2 - Rủi ro (Risk) 0.15 3 - Chi phí (Expense) 0.15 4 - Khả thi (Achievable) 0.3 5 - Thời gian hợp lý (Time) 0.1 Tổng cộng 1
Chiến lƣợc 2: Anh/ chị chấm điểm theo thang điểm từ 1-10 cho chiến lƣợc dẫn đầu chi phí thấp của ĐT&KCNSĐ7theo mô hình GREAT
Tiêu chí đánh giá Trọng số Chiến lƣợc 2 1 - Lợi ích (Gain) 0.3 2 - Rủi ro (Risk) 0.15 3 - Chi phí (Expense) 0.15 4 - Khả thi (Achievable) 0.3 5 - Thời gian hợp lý (Time) 0.1 Tổng cộng 1
Chiến lƣợc 3: Anh/ chị chấm điểm theo thang điểm từ 1-10 chochiến lƣợc tập trung hóa của ĐT&KCNSĐ7theo mô hình GREAT
Tiêu chí đánh giá Trọng số Chiến lƣợc 3 1 - Lợi ích (Gain) 0.3 2 - Rủi ro (Risk) 0.15 3 - Chi phí (Expense) 0.15 4 - Khả thi (Achievable) 0.3 5 - Thời gian hợp lý (Time) 0.1 Tổng cộng 1
Phụ lục 2: Tổng hợp kết quả phần đánh giá chấm điểm Tiêu chí đánh giá Trọng số Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 2 Chiến lƣợc 3 1 - Lợi ích (Gain) 0.3 2 4 5 2 - Rủi ro (Risk) 0.15 2 3 5 3 - Chi phí (Expense) 0.15 3 5 4 4 - Khả thi (Achievable) 0.3 2 5 5 5 - Thời gian hợp lý (Time) 0.1 1 2 5 Tổng cộng 1 10 19 24