1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp
1.3.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lờ i
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đƣợc dùng đ phản ánh chính xác mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đƣợc dùng đ so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ đ xem xết các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn hay không. Trong các nghiên cứu của mình, Đoàn Ngọc Phúc (2014), Trần Hùng Sơn (2008), Mai Văn Nam và Nguyễn Quốc Nghi (2011), Huỳnh Thị Tuyết Phƣợng (2016)… đều sử dụng chỉ tiêu ROS (Tỷ suất sinh lời của doanh thu), ROA (tỷ suất sinh lời của tài sản) và ROE (tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu) đ đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2.1. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là hai yếu tố liên quan mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng còn lợi nhuận lại th hiện chất lƣợng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp. Tổng mức
doanh thu, tổng mức lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu càng lớn thì vai trò, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng tốt hơn.
1.3.2.2. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
ROA = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết một đồng tài sản đầu tƣ thu về đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau một thời kỳ nhất định. Nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các tài sản của doanh nghiệp và ngƣợc lại.
Đ phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sức sinh lời của vốn kinh doanh/tài sản, ta có th biến đổi ROA theo mô hình Dupont nhƣ sau:
ROA = Lợi nhuận sau thuế
x Doanh thu thuần
= Lợi nhuận tsau thuế Doanh thu thuần BQ tổng tài sản BQ tổng tài sản
ROA = Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Nhìn vào quan hệ trên ta thấy muốn cải thiện khả năng sinh lời của tài sản có th tác động vào 2 nhân tố vào sức sinh lời của doanh thu thuần và hiệu suất sử dụng tài sản, từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của từng nhân tố góp phần tăng sức sinh lời của tài sản.
1.3.2.3. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp bỏ một đồng vốn chủ sở hữu ra sinh lời đƣợc bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ số này càng cao thì doanh nghiệp càng có khả năng huy động thêm vốn ở thị trƣờng tài chính đề tài trợ cho các hoạt động
Tỷ suất sinh
lợi trên doanh thu Doanh thu thuần
Lợi nhuận ròng =
kinh doanh và ngƣợc lại. Tuy nhiên, không phải lúc nào khả năng sinh lời của vổn chủ sở hữu cao cũng đem lại thuận lợi. Bởi vì có th do tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhỏ trong tổng quy mô vốn huy động nên doanh nghiệp đang tận dụng ƣu thế của đòn bẩy tài chính đ khuếch đại tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu. Khi đó rủi ro tài chính cũng cao, nếu doanh nghiệp bị thua lồ trong kinh doanh thì sự suy giảm của quy mô vốn chủ sở hữu xảy ra với tốc độ lớn hơn.
ROE đƣợc coi là chỉ tiêu phổ biến nhất dùng đ đánh giá tình hình hoạt động của các nhà quản trị và nhà đầu tƣ. ROE cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra đầu tƣ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tƣ càng nhiều, chủ sở hữu càng có lợi. Dựa vào phƣơng trình 3 chúng ta thấy có 3 nhân tố tác động đến ROE đó là tỷ suất sinh lời của doanh thu, vòng quay tổng tài sản và đòn bẩy tài chính. Ngoài 2 chỉ tiêu ROS và vòng quay tổng tài sản đã đƣợc nghiên cứu trong phƣơng trình 1, chúng ta cần quan tâm đến chỉ tiêu đòn bẩy tài chính.
Đ phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sức sinh lời của vốn chủ sở hữu ta có th biến đổi chỉ tiêu ROE theo mô hình tài chính Dupont :
ROE = Lợi nhuận ròng
x Doanh thu thuần
x Q Tổng tài sản Doanh thu thuần Q Tổng tài sản BQ Vốn chủ sở hữu
= Tỷ suất sinh lời của doanh thu x
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x
Hế số tài sản so
với vốn CSH (1.4)
Nhìn vào quan hệ trên ta thấy muốn cải thiện khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu có th tác động vào 3 nhân tố hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu, hiệu suất sử dụng tài sản và vào sức sinh lời của doanh thu, từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của từng nhân tố góp phần tăng sức sinh lời của vốn chủ sở hữu.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU
2.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần CASCADE Việt Nam
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Sau khi lựa chọn đƣợc đề tài nghiên cứu phù hợp với năng lực chuyên môn, tác giả tiến hành thực hiện nghiên cửu theo các bƣớc sau:
ƣớc 1: Xác định khung phân tích và thu thập dữ liệu
Đ xác định khung phân tích, tác giả tiến hành tổng họp các vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh dựa trên kiến thức đã tích lũy đƣợc trong quá trình học tập thông qua các giáo trình, sách tham khảo, bài giảng.... Đồng thời, tác giả nghiên cứu, tham khảo các công trình khoa học (luận án, luận văn) có liên quan. Trên cơ sở khung phân tích đã xác định, tác giả thu thập các dữ liệu về Công ty Cổ phần CASCADE Việt Nam, phục vụ cho quá trình nghiên cứu bằng các phƣơng pháp điều tra khảo sát, phỏng vấn...
Hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ phần CASCADE Việt Nam
Phân tích dữ iệu...
Tìm nguyên nhân...
Đề xuất giải pháp
Thu thập dữ iệu sơ cấp, thứ cấp,...
Xử ký dữ iệu: Thống kê mô tả, so
sánh, suy uận,... Phỏng vấn chuyên sâu, suy uận...tìm ra
nguyên nhân Sử dụng công cụ phù
hợp nâng cao hiệu quả kd
ƣớc 2: Phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập đƣợc các dữ liệu cần thiết cho quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu bằng các phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh, hồi quy tƣơng quan...
ƣớc 3: Đánh giá kết quả phân tích và xác định nguyên nhân
Từ kết quả phân tích dữ liệu ở bƣớc 2, tác giả sử dụng các phƣơng pháp suy luận, phỏng vấn chuyên sâu, tham khảo ý kiến chuyên gia... đ đánh giá thực trạng về hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần CASCADE Việt Nam, từ đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó.
ƣớc 4: Đề xuất giải pháp
Từ những nguyên nhân đã tìm đƣợc ở bƣớc 3, tác giả đề xuất 1 số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực, hạn chế những yếu kém về hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần CASCADE Việt Nam.