NGÀNH ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn hà nội (Trang 72 - 83)

Bảng 2.5: Trỡnh độ đào tạo theo chuyờn ngành của cỏn bộ quản lý doanh nghiệp

NGÀNH ĐÀO TẠO

TỔNG Kinh tế Kĩ thuật Xó hội Cỏc ngành khỏc

150 95 30 20 5

TỈ LỆ (%) 63,3 20 13,3 3,4

Nguồn: Khảo sỏt, điều tra 150 cỏn bộ quản lý DNNVV Hà Nội, thỏng 4/2008

Số lượng cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được đào tạo theo chuyờn ngành kinh tế chiếm 63,3%, chuyờn ngành kỹ thuật chiếm 20%, xó hội chiếm 13,3%, cũn lại là cỏc ngành khỏc.

4) Về khả năng đảm nhận cụng việc thực tế

Tiến hành khảo sỏt 150 cỏn bộ quản lý doanh nghiệp của cỏc DNNVV ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội (do tỏc giả luận văn tự tiến hành khảo sỏt thỏng 4/2008), kết quả thu được như sau:

Bảng 2.6: Mức độ phự hợp giữa chuyờn mụn đào tạo và yờu cầu (theo cỏn bộ quản lý tự đỏnh giỏ)

MỨC ĐỘ PHÙ HỢP SỐ LƢỢNG (NGƢỜI) TỶ LỆ (%)

Hoàn toàn phự hợp 75 50

Tạm phự hợp 50 33,3

Khụng phự hợp 25 16,7

Tổng số 150 100

Nguồn: Khảo sỏt, điều tra 150 cỏn bộ quản lý DNNVV Hà Nội, thỏng 4/2008

Qua số liệu khảo sỏt, cú 25/150 cỏn bộ quản lý doanh nghiệp (chiếm 16,7%) trả lời rằng chuyờn mụn họ được đào tạo khụng phự hợp với nhiệm vụ đảm nhiệm, cú 75/150 (50%) trả lời là hoàn toàn phự hợp, số cũn lại (33,3%) trả lời là tạm phự hợp. Như vậy, số lượng cỏn bộ quản lý được bố trớ cụng việc phự hợp với chuyờn mụn của họ là chưa cao (chỉ được 50%), cú những người học chuyờn ngành về xó hội, kỹ thuật... lại đảm nhiệm cụng việc ở vị trớ cú chuyờn mụn về kinh tế… Dự rằng ở một mức độ nhất định, những cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cũng cú thể tự học thờm, tham gia cỏc khúa bồi dưỡng, tuy nhiờn đõy chỉ là giải phỏp mang tớnh tạm thời. Chớnh sự bố trớ, sắp xếp cỏn bộ quản lý doanh nghiệp làm việc khụng đỳng với chuyờn mụn mà họ được đào tạo phần nào đó làm giảm hiệu quả cụng việc họ đang làm. Đõy cũng là một trong những bất cập trờn thực tế cần nhanh chúng khắc phục trong cụng tỏc bố trớ cỏn bộ quản lý ở cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội hiện nay.

Thứ hai, mức độ đỏp ứng được cụng việc

Những số liệu qua mẫu khảo sỏt núi trờn cũng cho thấy, cú tới 90 cỏn bộ quản lý doanh nghiệp (60%) trả lời cho rằng trỡnh độ chuyờn mụn được đào tạo của họ hiện nay mới chỉ đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc hiện tại, tuy nhiờn đối với yờu cầu phỏt triển và tiếp tục vận hành cú hiệu quả doanh nghiệp trong điều kiện mở rộng thị trường, mở rộng ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là những ngành, nghề mới, cũng như trong điều kiện gia tăng đối thủ cạnh tranh thỡ trỡnh độ chuyờn mụn của họ tạm thời chưa đỏp ứng được yờu cầu. Cũng theo số liệu khảo sỏt, chỉ cú 40 cỏn bộ quản lý (26,7%) trả lời cho rằng trỡnh độ đào tạo của họ đỏp ứng được

cụng việc trong cả hiện tại và tương lai và cú tới 13,3% cho rằng mức độ chuyờn ngành mà họ được đào tạo chưa đỏp ứng được cụng việc (Bảng 2.7).

Những phõn tớch và số liệu khảo sỏt trờn đõy cho thấy, nhỡn chung trỡnh dộ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp hiện tại vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. Điều này càng trở nờn khú khăn trong điều kiện bựng nổ thụng tin, đa dạng húa về ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh như hiện nay. Một yờu cầu quan trọng đặt ra hiện nay là cần nhanh chúng hỡnh thành một đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp “đủ tầm”, nghĩa là cú thể đỏp ứng được những thay đổi nhanh chúng của một xó hội bựng nổ thụng tin. Cú như vậy người cỏn bộ quản lý mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc khụng chỉ trong hiện tại mà cũn cả yờu cầu trong tương lai. Tuy nhiờn, đõy là cụng việc khú khăn, phức tạp, khụng thể thực hiện trong ngày một ngày hai, mà cần cú thời gian, sự phối hợp đồng bộ của cỏc bộ, ngành, sự hỗ trợ của Nhà nước và sự nỗ lực từ bản thõn mỗi doanh nghiệp.

Bảng 2.7: Mức độ đỏp ứng của trỡnh độ chuyờn mụn so với yờu cầu cụng việc (theo cỏn bộ quản lý tự đỏnh giỏ)

MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG SỐ LƢỢNG (NGƢỜI) TỶ LỆ (%)

Đỏp ứng được cả hiện tại và tương lai 40 26,7

Mới chỉ đỏp ứng được hiện tại 90 60

Chưa đỏp ứng được 20 13,3

Tổng số 150 100

Nguồn: Khảo sỏt, điều tra 150 cỏn bộ quản lý DNNVV Hà Nội, thỏng 4/2008 Thứ ba, đào tạo bổ sung kiến thức theo yờu cầu:

Kết quả khảo sỏt cũng cho thấy tất cả cỏc cỏn bộ quản lý doanh nghiệp đều mong muốn được học tập, bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ. Cú đến 100% cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được hỏi đều cho rằng họ cần thiết phải nõng cao trỡnh độ học vấn để cú thể đỏp ứng được yờu cầu cụng việc trong điều kiện mới. Trong số cỏc cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cú trỡnh độ đại học, nhưng được đào tạo đó lõu đều mong muốn được tham gia cỏc lớp bồi dưỡng về kiến thức quản lý hiện đại trong nền kinh tế thị trường. Qua đõy cú thể thấy cỏc cỏn bộ quản lý doanh nghiệp đều nhận thức rừ được những hạn chế và yếu kộm về trỡnh độ hiện tại của họ. Đõy

là điều kiện thuận lợi của cỏc doanh nghiệp khi thực hiện giải phỏp đào tạo nõng cao trỡnh độ cho nguồn nhõn lực quản lý doanh nghiệp.

5) Về kỹ năng quản lý

Kỹ năng quản lý được nhỡn nhận, xem xột ở nhiều nhõn tố, trong đú nổi bật lờn là kỹ năng tổ chức quản lý, kỹ năng sử dụng cụng nghệ thụng tin và ngoại ngữ, kỹ năng giải quyết mõu thuẫn, kỹ năng điều hành...

Về kỹ năng tổ chức quản lý

Nhỡn chung cỏn bộ quản lý ở cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội cú khả năng tương đối tốt trong quản lý, điều hành doanh nghiệp. Tuy nhiờn, phần lớn họ mới chỉ được đào tạo lý thuyết ở cỏc trường đại học mà chưa được đào tạo bổ sung cập nhật cỏc kiến thức mới một cỏch bài bản và thường xuyờn. Một số theo kinh nghiệm là chớnh kết hợp với quỏ trỡnh làm việc thực tế. Vỡ lẽ đú mà kỹ năng tổ chức quản lý của cỏn bộ quản lý ở cỏc DNNVV hiện nay cú được phần lớn là do tớch lũy từ kinh nghiệm hàng ngày, họ chưa được trang bị lý luận khoa học chuyờn ngành một cỏch cơ bản để thực hành quỏ trỡnh quản lý.

Qua khảo sỏt, điều tra thực tế được tiến hành vào thỏng 4/2008 cho thấy: Khi nhận thấy một cơ hội kinh doanh, chỉ cú 34,7% số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được hỏi tỏ ra sẵn sàng chớp thời cơ hoặc kiờn trỡ thuyết phục cấp trờn chớp thời cơ, đồng thời dỏm đảm nhận trỏch nhiệm của mỡnh trong thực hiện nhiệm vụ. Cú tới 54,7% số người cho rằng việc này chỉ cần bỏo cỏo để tựy lónh đạo của mỡnh xử lý, khụng dỏm mạo hiểm với cơ hội kinh doanh. Và 10,6% số cỏn bộ quản lý được hỏi cho rằng khụng làm gỡ cả vỡ điều đú là mạo hiểm. Qua số liệu này cho ta thấy sự kộm năng động, khụng ưa mạo hiểm, chưa mạnh bạo trong kinh doanh của đội ngũ quản lý của cỏc DNNVV. Cú thể thấy rằng bản lĩnh kinh doanh trong cơ chế thị trường của một bộ phận cỏn bộ quản lý cũn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng lớn và hạn chế khả năng tổ chức, quản lý, điều hành của họ. Để cú thể thỳc đẩy năng lực chuyờn mụn cũng như kỹ năng tổ chức quản lý của cỏn bộ quản lý, cần phải thay đổi tư duy của người cỏn bộ quản lý và đổi mới phương hướng tuyển chọn, xõy dựng nguồn nhõn lực cỏn bộ quản lý của doanh nghiệp.

Về kỹ năng sử dụng cụng nghệ thụng tin và ngoại ngữ

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, kiến thức ngoại ngữ và tin học đó trở thành những kiến thức cơ sở, là phương tiện và cụng cụ khụng thể thiếu trong hoạt động quản lý, nhất là trong điều kiện khi nước ta đó chớnh thức là thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt thực tế nhỡn chung trỡnh độ ngoại ngữ và tin học của cỏc cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cũn hết sức hạn chế (Bảng 2.8), điều này làm cản trở rất nhiều cơ hội đối với cỏc cỏn bộ quản lý trong việc đàm phỏn, kớ kết hợp đồng với cỏc đối tỏc nước ngoài.

Bảng 2.8: Trỡnh độ ngoại ngữ và tin học của cỏc cỏn bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội

TRèNH ĐỘ SỐ LƢỢNG TỶ LỆ NGOẠI NGỮ Trờn C và ĐH 18 12 A,B,C 52 34,7 Cũn lại 80 53,3 TIN HỌC ĐH và nõng cao 15 10 Cơ sở 53 35,3 Cũn lại 82 54,7

Nguồn: Khảo sỏt, điều tra 150 cỏn bộ quản lý DNNVV Hà Nội, thỏng 4/2008 Về trỡnh độ ngoại ngữ

Qua kết quả phõn tớch khảo sỏt thực tế cho thấy: cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cú trỡnh độ ngoại ngữ từ chứng chỉ A trở lờn chiếm 46,7%. Trong đú, trỡnh độ Đại học trở lờn chỉ chiếm cú 12%. Điều đú cho thấy sự hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ của cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, số cú thể đọc được tài liệu nước ngoài hoặc giao tiếp bằng ngoại ngữ chỉ chiếm 12%. Số cú trỡnh độ A,B,C khụng giỳp được nhiều cụng việc trong giai đoạn hiện nay bởi vỡ đa phần họ được cấp chứng chỉ từ quỏ lõu, cụng việc hàng ngày khụng sử dụng đến ngoại ngữ nờn kiến thức bị mai một theo thời gian. Đõy quả là một thỏch thức lớn cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cho cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội núi riờng trong điều kiện Việt Nam đó là thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới. Những hạn chế về khả năng ngoại ngữ là một trở ngại khụng nhỏ cho cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội trong điều kiện hiện nay. Đõy cú thể coi là một trong những vấn đề cần được quan tõm thớch đỏng của doanh nghiệp trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian tới. Điều này đũi

hỏi cần cú sự tiếp tục quan tõm của cỏc cơ quan bộ, ngành để hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển, mặt khỏc bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng cần nhanh chúng bổ sung trỡnh độ ngoại ngữ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp.

Về trỡnh độ tin học

Chỳng ta đang sống trong thời đại bựng nổ thụng tin, đặc biệt là tin học đó trở thành một cụng cụ tớch cực gúp phần khụng nhỏ trong việc nõng cao hiệu quả của cụng tỏc quản lý. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt 150 cỏn bộ quản lý DNNVV trờn địa bàn Hà Nội cho thấy thực tế chỉ cú 15 người (chiếm 10%) được đào tạo bài bản, cú thể sử dụng mỏy vi tớnh như một cụng cụ đắc lực phục vụ cho cụng việc quản lý của mỡnh. Cú tới 82 cỏn bộ quản lý doanh nghiệp chưa sử dụng được mỏy vi tớnh trong cụng việc hàng ngày hoặc mới sử dụng mỏy vi tớnh như một mỏy đỏnh chữ. Với trỡnh độ tin học cũn hạn chế như đó phõn tớch ở trờn của đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp đó và đang là một trở ngại lớn trong việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin, xõy dựng hệ thống thụng tin quản lý của cỏc doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai. Thực tế này cũng đặt ra đũi hỏi về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ tin học cho cỏc cỏn bộ quản lý doanh nghiệp trờn địa bàn Hà Nội.

Về cỏc kỹ năng quản lý khỏc

Ngoài cỏc kỹ năng của cỏn bộ quản lý doanh nghiệp như đó phõn tớch ở trờn, người cỏn bộ quản lý cần cú cỏc kỹ năng cần thiết khụng thể thiếu đú là: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng khuyến khớch động viờn người khỏc, kỹ năng quản lý và giải quyết mõu thuẫn, kỹ năng điều hành một cuộc họp, kỹ năng thuyết trỡnh một vấn đề trước đỏm đụng, kỹ năng làm việc nhúm… Qua khảo sỏt trực tiếp 150 cỏn bộ quản lý DNNVV (Bảng 2.9), cú thể dễ nhận thấy cỏc kỹ năng này cũn hạn chế.

Bảng 2.9: Nhu cầu bổ sung kỹ năng quản lý của cỏn bộ quản lý doanh nghiệp

KỸ NĂNG CẦN BỔ SUNG SỐ LƢỢNG

(NGƢỜI) TỶ LỆ (%)

Kỹ năng giao tiếp 90 60

Kỹ năng quản lý và giải quyết mõu thuẫn 85 56,7

Kỹ năng điều hành một cuộc họp 105 70

Kỹ năng bỏo cỏo thuyết trỡnh 92 61,3

Kỹ năng làm việc nhúm 95 63,3

Nguồn: Khảo sỏt, điều tra 150 cỏn bộ quản lý DNNVV Hà Nội, thỏng 4/2008

Khi cần khuyến khớch sự nỗ lực của người khỏc trong đơn vị, cú tới 57% số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được hỏi cho rằng nờn dựng cỏc lợi ớch vật chất cụ thể, 43% cho rằng nờn dựng phương phỏp động viờn, giải thớch về tinh thần, trỏch nhiệm của người lao động với cụng việc. Đõy là những phương phỏp mang tớnh truyền thống, chủ yếu chỉ thớch ứng trong điều kiện cơ chế kinh tế cũ. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, phương phỏp truyền thống phần nào đó trở nờn khụng cũn phự hợp. Cỏc số liệu khảo sỏt cỏc doanh nghiệp cho thấy, cú tới 43% số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được hỏi cho rằng chỉ nờn sử dụng biện phỏp giải thớch động viờn người khỏc, mà khụng cần đến sự hỗ trợ của cỏc phương phỏp khỏc. Phỏng vấn trực tiếp một số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp với cõu hỏi: Để khuyến khớch người khỏc nỗ lực làm việc anh/chị làm như thế nào? Cõu trả lời nhận được phần lớn là dựng cỏc lợi ớch vật chất cụ thể để khuyến khớch, một số cho rằng cần phải làm tốt cụng tỏc tư tưởng, động viờn mọi người nhận thức được trỏch nhiệm của mỡnh với cụng việc được giao. Chỉ cú rất ớt số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng, muốn khuyến khớch động viờn được người khỏc tớch cực trong cụng việc cần phải làm cho họ thấy được cỏc cơ hội thăng tiến của họ, nhưng lại chưa biết phải làm gỡ. Những cỏch làm này là của thời kỳ bao cấp, khụng thể mang lại hiệu quả cao trong cơ chế thị trường. Điều này cho thấy phương phỏp tư duy và cỏch tiếp cận quản lý hiện đại vẫn chưa cú được ảnh hưởng đỏng kể tới đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, từ đú chưa hỡnh thành được phương phỏp và kỹ năng quản lý hiện đại của cơ chế thị trường đối với đội ngũ này.

Khi được hỏi ý kiến về việc làm thế nào để quản lý và giải quyết cỏc mõu thuẫn phỏt sinh trong cụng việc một cỏch cú hiệu quả, cú tới gần 70% số cỏn bộ

quản lý doanh nghiệp được hỏi cho rằng họ rất khú khăn trong việc tỡm ra cỏc giải phỏp hợp lý để giải quyết mõu thuẫn cú hiệu quả, phần lớn xuất phỏt từ khả năng hạn chế của bản thõn người cỏn bộ quản lý doanh nghiệp nờn họ rất khú kiểm soỏt cỏc mõu thuẫn phỏt sinh. Chỉ cú khoảng 30% cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng họ cú thể tỡm hiểu được nguyờn nhõn và cú khả năng kiểm soỏt được cỏc mõu thuẫn. Khi được hỏi về cỏch thức mà cỏc cỏn bộ quản lý doanh nghiệp thường sử dụng để giải quyết mõu thuẫn trong cụng việc thỡ phần lớn đều cho rằng: khi cú mõu thuẫn phải kịp thời bỏo cỏo, phản ỏnh cho lónh đạo đơn vị được biết, tổ chức họp cỏc bộ phận liờn quan để giải quyết. Cỏch giải quyết cụng việc như vậy tỏ ra chưa hợp lý, chưa phỏt huy được tớnh tự chủ, sỏng tạo của đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp. Con số 70% số lượng cỏn bộ quản lý doanh nghiệp gặp khú khăn trong việc đưa ra cỏc quyết định quản lý đỳng đắn cho thấy, trỡnh độ và kỹ năng quản lý của đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp thực sự cũn non yếu. Khụng cú khả năng giải quyết một cỏch hợp lý cỏc tỡnh huống phỏt sinh thỡ cỏn bộ quản lý khụng thể ra cỏc quyết định quan trọng liờn quan đến sự vận hành cú hiệu quả của doanh nghiệp.

Với cõu hỏi: “Nếu phải điều hành một cuộc họp anh/chị sẽ làm như thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn hà nội (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)