CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro tíndụng tại NHTM Sài Gòn – Hà Nội,
4.2.6. Kiểm tra, giám sát tíndụng chặt chẽ hơn
Thực hiện đúng mục đích an toàn, hiệu quả. Ngân hàng SHB Vĩnh Phúc vvới số lƣợng khách hàng đông do đó việc kiểm tra kiểm soát tín dụng thừơng xuyên là tƣơng đối khó khăn. Chính vì vậy nên việc cán bộ tín dụng cần nâng cao hơn kỹ năng giám sát của mình, sao cho thời gian giám sát không nhiều nhƣng khai thác đƣợc nhiều thông tin là hết sức cần thiết .
Thông qua việc theo dõi vốn vay cán bộ tín dụng cần phải thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến kỳ hạn đã thoả thuận trong hợp đồng, nếu khách hàng có khó khăn chính đáng trong việc trả nợ thì cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng lập giấy xin điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, còn nếu khách hàng khó khăn của khách hàng không phải do nguyên nhân khách quan mà là do nguyên nhân chủ quan thì ngân hàng phải tƣ vấn khách hàng để có biện pháp tháo gỡ khó khăn. Còn nếu khoản vay có vấn đề dù đang còn trong hạn thì cán bộ tín dụng cần chuyển khoản vay đó sang bộ phận xử lý rủi ro để có phƣơng án điều chỉnh về trạng thái bình thƣờng trƣớc khi đến hạn. Để làm đƣợc điều này thì công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cần tăng cƣờng hơn nữa nhằm kịp thời phát hiện các dấu hiệu dẫn đến rủi ro.
Việc kiểm tra, kiểm soát nhƣ vậy đòi hỏi thàn viên đoàn kiểm soát không chỉ có kỹ năng phân tích tài chính thông thƣờng còn phải am hiểu nhất định về lĩnh vực cho vay và đặc biệt phải có trực giác “nhạy bén “ có thể phát
hiện những bất thƣờng trong hoạt động của doanh nghiệp và lý giải đúng hiện tƣợng đó. Để có thể làm đƣợc nhƣ vậy, ngân hàng SHB Vĩnh Phúc phải chủ trọng bồi dƣỡng kiến thức thực tế cho cán bộ bằng cách tiếp tục đào tạo cán bộ sau khi tuyển dụng , thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức về nghiệp vụ, pháp luật, thị trƣờng các chủ trƣơng chính sách của ngân hàng .