LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HUẾ NHỮN NĂ TỚI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế (Trang 76 - 101)

Đ Nam N ( đơn vị) (Ngƣời) Ngƣời T lệ Ngƣời T lệ (%) (%) 297 9.479 4.152 43,80 5.327 56,20

Qua bảng số liệu ta thấy, t lệ Đ nữ trong ngành thành phố Huế cao hơn Đ nam. Trong tổng số 297 doanh nghiệp inh doanh du lịch, có tới 5.327 Đ nữ trong tổng số 9.479 Đ, chiếm 56,20%, còn lại 43,80% Đ là nam giới. T lệ chênh lệch giữa Đ nam và Đ nữ không quá cao (< 10%) thể hiện nhu cầu Đ nam và nữ tƣơng đối đồng đều. Con số này còn phản ánh rõ đặc điểm của Đ trong ngành của Việt Nam nói chung và thành phố Huế nói riêng, đó là Đ trong ngành ph hợp với Đ nữ.

Về chất lượng

Theo ngành nghề

Theo số liệu thống kê của Sở VH - TT thành phố Huế, đến cuối năm 2015 số lƣợng Đ làm việc trong các CSLT chiếm t trọng cao nhất 62,35 %, Đ làm việc trong l nh vực lữ hành chiếm 25,33 %, thấp nhất là Đ làm việc trong l nh vực vận chuyển khách, chiếm 12,32 %.

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và DL tỉnh Thừa Thi n uế

iểu đồ 3 3 ơ cấu Đ ph n theo ngành nghề của thành phố uế n m 2015

T lệ Đ trong c c CS T là cao nhất, tƣơng xứng với sự gia tăng của c c đơn vị lƣu trú qua c c năm. T lệ Đ lữ hành và vận chuyển khách chiếm

t trọng thấp trong tổng số Đ hoạt động trong ngành DL phản ánh một cách chính xác về thực trạng phát triển ngành kinh doanh lữ hành của thành phố còn hạn chế và hó hăn.

Theo trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp vụ của lao động

Đội ng Đ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm DL cho khách hàng. Khách hàng có hài lòng với sản phẩm của DN hay không phụ thuộc vào chất lƣợng của đội ng Đ. ởi vì, trong ngành , Đ vừa là yếu tố đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của hoạt động kinh doanh, ngƣời Đ sẽ trực tiếp tạo ra sản phẩm DL. Vì vậy, chất lƣợng Đ tốt mới tạo ra đƣợc sản phẩm DL tốt. Một trong những yếu tố cấu thành nên chất lƣợng NN đó ch nh là trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp vụ.

Việc đ nh gi chất lƣợng lao động là một công việc nhằm nắm đƣợc nguyên nhân và giải ph p cho lao động thị xã. Đ nh gi đƣợc chất lƣợng của ngƣời lao động là một công việc khó hăn vì ngƣời lao động có trình độ không chỉ xét về trình độ văn hóa, chuyên môn mà còn phải xét đến kinh nghiệm làm việc.

Nguồn cung Đ cho c c doanh nghiệp inh doanh dịch vụ hiện nay chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng (chiếm 85 – 90%), còn lại là Đ ngoài thành phố.

Tổng lao động trong l nh vực du lịch thƣờng xuyên là 9.749 ngƣời (2015). Đào tạo 85 - 90% nguồn nhân lực có chất lƣợngcao đ p ứng yêu cầu đô thị du lịch. Trình độ học vấn của ngƣời lao động c ng thay đổi qua c c năm. Năm 2013, thành phố Huế có đến 955 lao động có trình độ tiểu học (Chiếm 4,47% tổng lao động của toàn thành phố). Đến năm 2015 thì chỉ còn 399 lao động có trình độ tiểu học (chiếm 1,61% tổng lao động của toàn thành phố). Năm 2013 chỉ có 4.309 lao động có trình độ TH T (Chiếm 20,19%) nhƣng đến năm 2015 đã tăng lên 6.630 lao động (Chiếm 27,33%). Điều này

cho thấy những chuyển biến t ch cực của ngành u lịch hi trình độ học vấn của ngƣời lao động đang ngày càng đƣợc nâng cao.

ảng 3 9: ơ cấu trình độ học vấn và chuyên m n nghiệp vụ của ngƣời ao động h tiêu 2013 2014 2015 SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%)

(Ngƣời) (Ngƣời) (Ngƣời)

Tổng ao động của thành phố uế 21.347 100 22.184 100 24.258 100 ao động ngành 7.711 36,12 8.162 36,79 9.479 39,08 Trình độ học vấn 7.190 33,68 7.509 33,85 9.287 38,28 1. Trình độ tiểu học 955 4,47 682 2,55 399 1,64 2. Trình độ THCS 1.926 9,02 2.380 9,91 2.258 9,31 3.Trình độ THPT 4.309 20,19 4.447 21,38 6.630 27,33 Trình độ chuyên môn 5.377 25,19 6.928 31,23 8.192 33,77 1. Trên đại học 21 0.1 42 0,19 75 0,31 2. CĐ-ĐH 901 4,22 1.200 5,41 1.421 5,86 3.Trung cấp và tƣơng đƣơng 1.877 8,79 2.289 10,32 2.569 10,59 4.Đào tạo ngắn hạn 2.578 12,08 3.397 15,31 4.127 17,01

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và DL tỉnh Thừa Thi n uế

Bảng 3.9 cho thấy, Năm 2015 Trong tống số lao động của toàn thành phố, số lao động đã có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 5,86 %, lao động có trình độ sau đại học chiếm 0,31 % và lao động có trình độ trung cấp chiếm đến 10,59 %. Số lao động chƣa qua đào tạo chiếm 66,23 % và tập trung chủ yếu ở c c cơ sở kinh doanh quy mô nhỏ, tự ph t. Số lao động chƣa qua đào tạo còn cao một phần

là do đặc thù của ngành du lịch, nhiều bộ phận hông yêu cầu lao động có trình độ cao nhƣ buồng phòng, bảo vệ, lái xe, nhân viên tạp vụ, kho bãi... Mặt khác, đặc tính mùa vụ của ngành du lịch c ng đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng lao động, vào m a cao điểm các doanh nghiệp du lịch thƣờng phải sử dụng một lực lƣợng lao động mùa vụ khá lớn, lực lƣợng lao động này thƣờng t đƣợc đào tạo chuyên môn về du lịch hoặc đƣợc đào tạo nhƣng trình độ chuyên môn còn thấp.

Theo trình độ ngoại ngữ

Bên cạnh yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì trình độ ngoại ngữ c ng là một yêu cầu không thể thiếu đối với nhân lực trong ngành du lịch, bởi vì trong ngành du lịch có nhiều bộ phận ngƣời lao động thƣờng xuyên phải tiếp xúc, giao tiếp với khách nƣớc ngoài nhƣ hƣớng dẫn viên du lịch, lễ tân, .... do đó, đòi hỏi nhân viên trong l nh vực này cần phải sử dụng thành thạo tối thiểu một ngoại ngữ. iểu đồ 3.4 cho thấy t lệ lao động ngành du lịch có trình độ ngoại ngữ tƣơng đối cao, chiếm 70,38%, trong đó trình độ sơ cấp chiếm tới 30,70 %, trình độ cao đẳng chiếm 14,53 %, trong hi trình độ đại học chỉ chiếm 25,15 %, còn lực lƣợng lao động hông biết ngoại ngữ chiếm tỉ lệ 29,62%.

Mặc d lao động ngành du lịch có trình độ ngoại ngữ chiếm t lệ tƣơng đối cao, nhƣng phần lớn ở trình độ sơ cấp, đồng thời còn có sự khác biệt giữa bằng cấp và trình độ thực tế. Số liệu thực tế cho thấy trình độ ngoại ngữ của lao động trong ngành du lịch phần lớn doanh nghiệp đ nh gi chỉ đạt mức trung bình và chƣa đạt yêu cầu.

3.3.2 n ế v n u n n n

3.3.2 n chế

- Nguồn nhân lực ngành Du lịch chƣa đ p ứng đƣợc yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của ngành Du lịch thành phố Huế

+ Lực lƣợng lao động ngành Du lịch của khu vực có trình độ văn ho và chuyên môn tƣơng đối cao nhƣng lại hông đồng đều, hạn chế về nhiều mặt, nhất là về ngoại ngữ và chuyên môn k thuật cao, có sự chênh lệch khá lớn về chất lƣợng của đội ng lao động du lịch trong các doanh nghiệp thuộc theo các l nh vực chuyên môn nghiệp vụ khác nhau, sự khác biệt không chỉ thể hiện ở chuyên môn đƣợc đào tạo mà còn thể hiện ở ý thức và th i độ làm việc.

+ Chƣa có sự ổn định cao về đội ng lao động trực tiếp phục vụ du lịch. T lệ lao động chuyển từ doanh nghiệp du lịch này đến doanh nghiệp du lịch khác có xu hƣớng tăng.

+Chất lƣợng của nguồn nhân lực ngành Du lịch chƣa đ p ứng đƣợc yêu cầu phát triển: ngƣời lao động chƣa đƣợc trang bị đầy đủ các k năng và kiến thức cần thiết cho công việc mà mình đảm nhận. Thiếu các k năng phụ liên quan đến công tác phục vụ khách du lịch nhƣ kiến thức về tâm lí của du khách, k năng giao tiếp, ngoại ngữ, khả năng xử lí tình huống.

- Công t c đào tạo, bồi dƣỡng còn nhiều bất cập, nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực ngành Du lịch là rất lớn song hệ thống c c cơ sở đào tạo du lịch chƣa đ p ứng đƣợc nhu cầu xã hội.

+ Cơ sở vật chất k thuật của c c cơ sở đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch còn nghèo nàn, hạn chế, chắp vá; chỉ có phòng học lý thuyết là chủ yếu, có t c c cơ sở thực hành – một trong những cơ sở quan trọng để thực hành các k năng cần thiết.

+ Năng lực đào tạo của c c cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn của khu vực còn hạn chế. C c cơ sở đào tạo du lịch trong khu vực chỉ đ p ứng trên 2/3 nhu cầu lao động, số còn còn lại các doanh nghiệp du lịch, cơ sở sử dụng lao động du lịch phải thu hút từ c c cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn các tỉnh khác.

+ Chƣa có chƣơng trình, gi o trình thống nhất phục vụ cho giảng dạy ở tất cả các cấp độ, m i cơ sở lại giảng dạy theo những chƣơng trình, gi o trình không phải là tốt nhất, đạt tiêu chuẩn quốc tế mà đơn giản là họ chỉ có thể tiếp cận và sử dụng những chƣơng trình, gi o trình đó.

+ Lực lƣợng giáo viên cơ hữu của các trƣờng quá ít; chất lƣợng của đội ng giảng viên, gi o viên hông đồng đều, phƣơng ph p giảng dạy còn dùng nhiều đến biện pháp dạy chay, nặng về lý thuyết và những vấn đề hàn lâm.

+ Còn khoảng cách khá xa giữa những kiến thức do c c cơ sở đào tạo trang bị cho ngƣời học với đòi hỏi của công việc tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Phần lớn các doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại ngƣời lao động trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

+ Tình trạng khủng hoảng thiếu Đ quản lý giỏi, Đ có chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề cao (hƣớng dẫn viên, nhân viên Marketing, nhân viên phục vụ hội nghị và giải tr , đầu bếp, nhân viên pha chế đồ uống,...) đang là mối lo lắng chung của nhiều DNDL.

- Nhiều doanh nghiệp du lịch chƣa có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, các tiêu chuẩn trong ngành du lịch chậm đƣợc ban hành. Nhiều doanh nghiệp chƣa có đội ng gi m đốc nhân sự có tính chuyên nghiệp cao tại các doanh nghiệp, chƣa xây dựng đƣợc tiêu chuẩn công việc, chƣa thực hiện

đúng qui trình tuyển chọn, đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực, chƣa quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa sử dụng và bồi dƣỡng lao động.

3.3.2.2. Nguyên nhân.

- Ngành Du lịch thành phố Huế có sự tăng trƣởng quá nhanh, khiến cho các yếu tố cần thiết cho sự tăng trƣởng này không theo kịp và hông đ p ứng đƣợc. Nguồn nhân lực ngành Du lịch đòi hỏi những điều kiện và thời gian nhất định để phát triển nên đã hông theo ịp với tốc độ phát triển của ngành Du lịch. Cơ chế quản lý yếu ở các cấp, triển khai chậm nên hông đào tạo và bồi dƣỡng c ng nhƣ có các chế độ đãi ngộ phù hợp với các vị trí chủ chốt. Sự tăng trƣởng nóng c ng hiến cho nhu cầu về nguồn nhân lực ngành Du lịch tăng cao, trong hi thị trƣờng lao động không có khả năng đ p ứng, ngoài ra do ảnh hƣởng của tính mùa vụ du lịch, xu hƣớng thuê lao động có tính chất mùa vụ khá phát triển ở nhiều hu, điểm du lịch là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Du lịch chƣa cao và hông đồng đều.

- Công t c đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đ p ứng yêu cầu của xã hội: Có khoảng cách khá lớn giữa qui mô, cơ cấu, và chất lƣợng đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp du lịch. Chƣơng trình đào tạo tại các trƣờng khá lạc hậu, đào tạo nặng về lý thuyết, việc đổi mới khá chậm chạp do thiếu cơ sở vật chất, thiếu inh ph đào tạo.

- Công tác quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch còn nhiều bất cập: Tổ chức bộ máy thiếu ổn định qua nhiều lần tách nhập, lực lƣợng mỏng, thiếu bộ phận chuyên trách về công tác phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch; chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc và các chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch; hệ thống c c văn bản về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch thiếu đồng bộ, đôi hi còn phủ nhận nhau và chƣa tạo điều kiện tốt nhất để phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

- Nhiều doanh nghiệp du lịch chƣa có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, các tiêu chuẩn trong ngành Du lịch chậm đƣợc ban hành. Nhiều doanh nghiệp chƣa có đội ng gi m đốc nhân sự có tính chuyên nghiệp cao tại các doanh nghiệp, chƣa xây dựng đƣợc tiêu chuẩn công việc, chƣa thực hiện đúng qui trình tuyển chọn, đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực, chƣa quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa sử dụng và bồi dƣỡng lao động.

- Thiếu các chính sách phù hợp để huy động các nguồn tài trợ và thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa c c đối t c liên quan để phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

- Vai trò của các hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp chƣa cao trong các hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

CHƢƠNG 4: Đ N ƢỚNG V G Ả P P P T TR ỂN NGUỒN N N NG N U H T N P Ố UẾ N ỮNG NĂM TỚ

4 1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du ịch của thành phố uế đến n m 2 2

Qu n ểm phát triển du lịch thành phố Huế ến năm 0 0

Là một trong 5 đô thị trung tâm cấp quốc gia, một trong những trung tâm phát triển động lực của vùng miền Trung và của tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Thành phố Festival cấp quốc gia và có ngh a quốc tế. - Thành phố du lịch, trung tâm du lịch cấp quốc gia

- Trung tâm giao lƣu và mở rộng hợp tác quốc tế về kinh tế, văn ho , du lịch, dịch vụ, đào tạo và nghiên cứu khoa học...

Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc xây dựng dựa trên “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt nam giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn đến 2030 và “Đề án phát triển nhân lực ngành Du lịch đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 .

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV và Chƣơng trình h t triển dịch vụ 5 năm 2011 - 2015 của Tỉnh đƣa ra là “Đƣa ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; xây dựng hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế xứng đ ng là một điểm đến hấp dẫn, một trung tâm du lịch lớn của Việt Nam .

4.1.2. Các mục tiêu cụ thể c a du lịch thành phố Huế:

- Định hướng: Căn cứ vào quy hoạch phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến 2020, định hƣớng đến 2030, phát triểndu lịch Thừa Thiên Huế thành ngành kinh tế m i nhọn, đóng góp quan trọng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh thông qua t lệ đóng góp trong R của tỉnh (T trọng ngành Du lịch - dịch vụ/GDP tỉnh năm 2016 và những năm tiếp theo là trên 55%). Qua đó hẳng

định vai trò, vị trí là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc với tốc độ tăng trƣởng ổn định, bền vững, quy mô hoạt động ngày càng lớn.

- Mục tiêu: Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến an toàn và

thân thiện đối với du khách ở trong và ngoài nƣớc. Phấn đấu mức tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 15-17% và là trung tâm du lịch của khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

+ V khách du lịch: mục tiêu đến năm 2016 đón hoảng 3 2 đến 3,5 triệu khách du lịch, trong đó có 1,1-1,3 triệu khách quốc tế. Phấn đấu đến

năm 2020 đón 5,7 triệu lƣợtkhách, trong đó có 2 triệu lƣợt khách quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế (Trang 76 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)