Biến dị trên giống đồng tiền DT4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn tạo giống hoa đồng tiền (gerbera jamesonii) bằng phương pháp đột biến kết hợp với nuôi cấy mô tế bào​ (Trang 59 - 82)

a- Giống đối chứng; b- Hoa dính đài (10 Gy); c- Biến dị màu sắc cánh hoa (20 Gy) d- Biến dị màu sắc cánh hoa và nhị hoa (30 Gy)

Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 4.1. Kết luận

Qua nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được:

1. Môi trường MS + 2% đường + 7 g/l agar có bổ sung 0,75 mg/l 2,4-D là tốt nhất trong việc tạo mô sẹotừ nụ hoa đồng tiền 10 ngày tuổi làm vật liệu chiếu xạ.

2. Chiếu xạ callus đồng tiền ở các liều chiếu 0, 5, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70 Gy cho thấy liều chiếu xạ càng cao thì tỷ lệ sống và hình thái callus càng kém. Liều gây chết đối với callus là 60, 70 Gy

3. Qua 5 thế hệ cấy chuyển in vitro cho thấy khả năng tái sinh chồi, hệ số nhân chồi, hình thái chồi, khả năng ra rễ của các giống đồng tiền giảm khi liều chiếu xạ tăng lên. Ở liều 50 Gy cây không có khả năng tái sinh chồi.

4. Đánh giá ở giai đoạn vườn ươm cho thấy ở liều chiếu 5, 10 Gy ít ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây, liều chiếu 20, 30 Gy làm giảm khả năng sinh trưởng của cây, liều 40 Gy cây sinh trưởng kém và còi cọc.

5. Đánh giá ở giai đoạn ngoài đồng ruộng cũng cho thấy liều chiếu xạ càng cao thì tỷ lệ sống sau trồng càng giảm, cây sinh trưởng chậm, đẻ nhánh ít, khả năng sinh trưởng kém hơn và thời gian sinh trưởng kéo dài, năng suất chất lượng hoa thấp.

6. Đánh giá khả năng xuất hiện các biến dị ngoài đồng ruộng chủ yếu xuất hiện ở các liều từ 10 - 40 Gy với tần số từ 0,22 - 0,89%. Qua nghiên cứu chọn lọc, đánh giá ngoài đồng ruộng đã thu được 116 dòng biến có ý nghĩa với những đặc điểm: Góc lá đứng, đường kính hoa to, cánh hoa rộng, màu sắc cánh hoa và nhị hoa thay đổi so với giống gốc, biến đổi hình dạng cánh hoa, thấp cây và cuống hoa ngắn.

4.2. Kiến nghị

Cần tiếp tục đánh giá sự ổn định biến dị qua nhiều thế hệ và có sự kiểm định di truyền bằng chỉ thị phân tử để đánh giá được sự sai khác di truyền so với giống gốc ban đầu, làm tiền đề cho tạo giống hoa đồng tiền mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

1. Nguyễn Thị Lý Anh, Đào Thị Thanh Bằng, Lê Hải Hà, Hồ Thị Thu Thanh, Nguyễn Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Hân, Nguyễn Thị Phương Đoài, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Thị Liễu (2015) Ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo

giống hoa cẩm chướng, hoa cúc, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

6(2015), tr.27-35.

2. Đào Thanh Bằng, Nguyễn Hữu Đống, Trần Duy Quý (2006) Thành tựu và triển vọng của việc ứng dụng kỹ thuật gây tạo đột biến trong công tác chọn giống cây trồng,

Viện Di truyền Nông nghiệp - 20 năm (1984-2004) xây dựng và phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Đào Thanh Bằng, Phạm Thị Liên, Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Thị Liễu, Nguyễn Phương Đoài, Vũ Thị Hằng, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2007) Nghiên cứu chọn giống

ở một số loài hoa thông qua chiếu xạ in vitro, Hội nghị khoa học và Công nghệ sinh

học thực vật trong công tác nhân giống và chọn tạo giống hoa, NXB Nông nghiệp, tr.165-174.

4. Nguyễn Minh Công (2005) Di truyền học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

5. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) Hoa đồng tiền, Nhà xuất bản Lao động - Hà Nội

6. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ và Phan Đức Trực (1997)Đột biến – Lý luận và thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Lê Huy Hàm, Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo, N.K.Dadlani, Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Lý Thu, Trịnh Xuân Hoạt (2012)Kỹ thuật sản xuất một số loại hoa, NXB Nông nghiệp, tr.95-109

8. Trần Hợp (1999) Công trình phân loại thực vật, Nhà xuất bản Giáo Dục

9. Nguyễn Văn Hồng (2009) Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống hoa đồng

tiền bằng phương pháp nuôi cấy mô tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp

10. Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Tuấn Phong, Phí Thị Cẩm Miện, Trương Thị Lành, Nguyễn Quang Thạch (2009)Kết quả bước đầu trong nghiên

cứu tạo giống hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii) qua kỹ thuật đột biến in vitro bằng tia gamma (nguồn Co60), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(4),tr.401-407.

11. Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Đức Thảo (2007) Nghiên cứu chọn tạo một số giống hoa

chủ lực có chất lượng cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu (Cúc, Hồng, Lily và Lan cắt cành), Viện Di truyền Nông nghiệp.

12. Hoàng Trọng Phán, Trương Thị Bích Phượng (2008)Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật.NXB Đại Học Huế, tr.147-156.

13. Trần Duy Quý (1997)Đột biến cơ sở khoa học và ứng dụng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Thành (2000)Nuôi cấy mô tế bào thực vật nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

15. Lê Đức Thảo (2009)Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ In vitro bằng tia gamma trong

chọn tạo giống hoa Cẩm chướng, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tạp

chí Khoa học và Công nghệ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 9/2009, tr 9-13.

16. Lê Đức Thảo, Nguyễn Viết Dũng, Lê Huy Hàm (2015)Kết quả nghiên cứu chọn

tạo giống hoa cúc bằng phương pháp chiếu xạ in vitro, Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 4(57)/2015, tr35-39.

17. Nguyễn Mai Thơm (2009)Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa hồng

(Rosa spp L.) năng suất, chất lượng cao cho một số tỉnh miền bắc Việt Nam, Luận án

tiến sĩ Nông nghiệp.

18. Phạm Xuân Tùng (2009)Xu thế phát triển hoa cắt cành trong nước và trên thế

giới, http://w3.lamdong.gov.vn/

19. Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007) Giáo trình cây hoa, NXB Nông nghiệp 20. Nguyễn Xuân Viết (2010)Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu cho chọn giống hoa

cúc bằng kết hợp chiếu xạ tia gamma (Co60) và nhân chồi in vitro, Tạp chí khoa học,

TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

21. AhloowaliaB.S, Maluszynski M (2001)Induced mutations - A new paradigm in

plant breeding, Euphytica,118(2), pp.167-173

22. AhloowaliaB.S., MaluszynskhiM., Nichterlein K. (2004)Global impact of

mutation-derived varieties, Euphytica 135, pp: 187–204.

23. Aleksieva A., Ivanova K. and Dimitrov St. (2003) A new mutant cultivar –Mira 96. Plant Science, 40:180 – 183 (in Bulgarian).

24. Aney AK (2014) Effect of Gamma Irradiation on Floral Morphology and Pollen

Viability in Two Varieties of Pea (Pisum sativum L.), Int. J. of Life Sciences, 2(3):

217-222.

25. Chen L., YangH., LinB., WangY., LiW., Wang D. and ZhangF. (2010)Effect of

gamma ray radiation on physiological, morphological characters and chromosome aberrations of minitubes in Solanum tuberosum L. Int. J. Radiat. Boil., 86: 791-799.

26. Codd L.E (1979)The story of the Barbestondaisy, Gerbera jamesonii, pp.114. 27. Datta S. K., ChakrabartyD., Mandal A. K. A. (2001) Gamma ray – induced genetic manipulation in flower colour and shape in Dendranthema grandìlorum and their management through tissue culture, Plant Breeding, vol. 120(1): 91 – 92

28. Datta S. K., MisraP., Mandal A. K. A. (2005) In vitro mutagenesis-a quick method for establishment of soild mutant in chrysanthemum, Current Science, vol.

88(1): 155 – 158.

29. Datta S.K., MisraP., MadalA.K.A. (2005). In vitromutagenesis-a quick method for establishment of solid mutant in chrysanthemum. Current Science 88 (1): 155-158

30. Debergh P.C and Zimmenman R.H (1991) Application of biorectors in plant propagation, Micropropagation Kluwer Academic publishes, Dardrecht, the

Netherlands, pp.425-445..

31. Dilta B. S., SharmaY. D., GuptaY. C., BhallaR., and Sharma B. P. (2003) Effect

of gamma-rays on vegetative and flowering parameters of chrysanthemum. Journal of

32. Eun-Jeong Kang, Yu-Mi Lee, Sang Yeop Sung, Bo-Keun Ha, Sang Hoon Kim, Dong Sub Kim, Jin-Baek Kim, and Si-Yong Kang (2013)Analysis of the genetic

relationship of gamma irradiated in vitro mutants derived from standard type Chrysanthemum cv.Migok, Horticultura Environment Biotechnology 54(1):76-81.

33. Girija M., Dhanavel D and Gnanamurthy S (2013)Gamma rays and EMS induced

flower color and seed mutants in cowpea (Vigna unguiculata L. Walp), Advances in

Applied Science Research, 2013, 4(2):134-139, ISSN: 0976-8610 CODEN (USA): AASRFC. www.pelagiaresearchlibrary.com

34. Jain S. M.(2006) Mutation-assisted breeding for improving ornamental plantsActa Horticulturae, No. 714, p. 85-98.

35. Jerzy M., Zalewska M. (2000)Effect of X and Gamma rays on in vitro

adventitious bud production of pot carnation, Revista Chapingo. Serie Horticultura,

Vol. 6, No. 1, pp. 49-52, 24 ref.

36. Kelly Marie Oates, Thomas G. Ranney and Darren H. Touchell (2011)Genetic

Improvement of Rudbeckia and Evaluation of a New Triploid Campsis Cultivar, the

research of Horticultural Crops Research and Extension Center, North Carolina State University, Mills River, NC 28759-3423.

37. Kim Gi-Jun, Cab-Cheon Koh, Gwang-Yeon, Kyong-Junchoi, Hi-Sup Song (2006)In vitro mutant induction by irradiation of Gamma-ray in Rosa hydrida

Hort,Korean Journal of Horticulturanl science and technology, vol. 24(64): 497 – 502.

38. LamseejanS., JompukP., WongpiyasatidA., Deeseepan S. and KwamthammachartP. (2000) Gamma rays induce morphological change in chrysanthemum (Chrysanthemum moriforium). Kastsart J. (Nat. Sci) 34:417-422

39. MadalA.K.A., ChakrabartyD., DattaS.K.. (2000)Application of in vitro

techniques in mutation breeding of chrysanthemum, Plant cell, Tissue and Organ

Culture 60:33-38

40. Majeed A., KhanA.U.R., Ahmad H. and MuhammadZ., (2010)Gamma

irradiation effects on some growth parameters of Lepidium sativum L. ARPN J. Agriculture Biology Science,5:39-42.

41. Manreet Sooch, Arora J. S., Kushal Singh, Gosal S. S. (2002)Effect of Gamma

ray irradiation on in vitro multiple shoot formation and establishment of carnation plants, Journal of Ornamental Horticulture (New Series), Vol. 3(No. 2), pp.118-193.

42. Murashige T. and Skoog F. (1962)A revised medium for rapid growth and

bioassays with tobacco tissue cultures, Physiologia. Plantarum 15:473-497

43. Nagatomi S., Miyahira E. and Degi K. (2000) Induction of flower mutation comparing with chronic and acute gamma irradiation using tissue culture techniques in Chrysanthemum Morifolium Ramat. Acta Hort. (ISHS) 508:69-74.

44. Nakagawa H. (2008)Mutation breeding, status quo and future. Techno Innovation 68, pp: 6-12 (in Japanese).

45. Nakagawa H. (2009)Induced mutations in plant breeding and biological

researches in Japan, Q.Y. Shu (ed.), Induced Plant Mutations in the Genomics Era. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 2009, 51-58

46. Nazma Akter, Hoque M.I. and Sarker R.H. (2012) In vitro Propagation in Three Varieties of Gerbera (Gerbera jamesonii Bolus.) from Flower Bud and Flower Stalk Explants, Plant Tissue Cult. & Biotech. 22(2): 143-152, 2012 (December).

47. Nor A Hasbullah, Rosna M Taha, Azani Saleh, Noraini Mahmad (2012)

Irradiation effect on in vitro organogenesis callus growth and plantlet development of Gerbera jamesonii. Horticultura Brasileira 30: 252-257

48. Nor Azlina Hasbullah, Rosna Mat Taha, Azani Saleh, Normadiha Mohamed (2012)

Physiological responses of callus from Gerbera jamesoniiBolus ex. Hook f. to Gamma Irradiation. May-June 2012 ISSN 1516-8913, 55(3), pp.411-416

49. Okamura M. (2006), “Flower breeding by quantum beam technology and its

commercialization”, Gamma Field Symposia, No. 45, pp. 77-89, 15 ref.

50. Paramesh T. H., Sona Chowdhury (2005) Impact of explants and Gamma irradiation dosage on in vitro mutagenesis in carnation (Dianthus caryophyllus L.),

51. Sanatsujat Sigh, Devendra Dhyani, Ashok Kumar (2011) Expression of Floral Fasciation in Gamma-ray Induced Gerbera jamesonii Mutants, Journal of Cell & Plant

Sciences 2011 (2): 7-11, ISSN:1309-7261.

52. Shankar Paudel (2014) Gerbera production in Nepal, Submitted to Umed Pun (Ph. D), Department of Horticulture IAAS, PG Campus, TU, Kirtipur, July 22, 2014

53. Sudhagar S., ComM., PhilM.(2013)Production and Marketing of Cut flower

(Rose and Gerbera) in Hosur Taluk. International Journal of Business and

Management Invention ISSN (Online): 2319 - 8028, ISSN (Print): 2319 - 801X, Vol 2 Issue 5 - May. 2013, PP.15-25www.ijbmi.org

54. Sudhir Kumar, PrasadK. V., ChoudharyM. L., (2005) Detection of genetic variability among chrysanthemum radiomutants using RAPD markers. Current

Science 90 (8): 1108-1113.

55. Sun M., Li P. and Zhang Q.-.Z., (2007) Flower color and florescense mutants odtained using electron beam irradiation of chrysanthemum buds. Acta Hort. (ISHS)

760: 667-672.

56. Tamikazu Kume, Kazuo Watanabe and Shigemitsu Tano (2000) Proceedings of the 8th workshop on plant mutation breeding - effective use of physical and chemical mutagen, Oct 2000, Hanoi, Vietnam.

57. Teixeira da Silva, J.A. (2003) Chrysanthemum: advances in tissue culture, cryopreservation, posthavest technology, genetic and transgenic biotechnology.

Biotechnology Advances 21; 715-766.

58. Trigiano RN and Gray D5. (2000) Plant tissue culture concept and laboratory exercises, CRC Press, New York, 21-38.

59. Tyrach A. and Horn W. (1997) Inhertance of flower colour and flavonoid pigments in Gerbera, Pant Breeding 116(4): 377 - 381

60. Wipaporn Sawangmee, Thunya Taychasinpitak (2011) Effects of Gamma-ray Irradiation in Plant Morphology of Interspecific Hybrids between Torenia fournieri and Torenia baillonii, Kasetsart J. (Nat. Sci.) 45 : 803 - 810

61. Xi M, Sun L, Qiu S, Liu J, Xu J, Shi J (2012) In vitro mutagenesis and identification of mutants via ISSR in lily (Lilium longiflorum), Plant Cell Rep. 2012

Jun;31(6):1043-51

62. Yamaguchi (2001) Forty years of mutation breeding in Japan – Research and

fruits. Gamma Field Symposia 40, 1-14.

63. YamaguchiH., ShimizuA., DegiK., HaseY., TanakaA., MorishitaT. (2009)

Mutation induction with ion beam inrradiation of lateral buds of chrysanthemum and analysis of chimeric structure of induced mutants. Euphytica 165: 97-103.

TÀI LIỆU WEB

64. http://wimastergardener.org/?q=Gerbera 65. http://www.bvtvld.gov.vn

PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Thí nghiệm trong phòng nuôi cấy mô tại Viện Di truyền Nông nghiệp

Thí nghiệm ngoài vườn ươm

PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM IRRISTAT 5.0

BALANCED ANOVA FOR VARIATE DT1 FILE BANG5 21/12/15 21:13

--- :PAGE 1

Bang 3.3. Anh huong cua lieu chieu xa den kha nang tai sinh choi tu mô sẹo

VARIATE V003 DT1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LIEU$ 5 55.7200 11.1440 484.52 0.000 3 2 R 2 .570000 .285000 12.39 0.002 3 * RESIDUAL 10 .229999 .229999E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 56.5200 3.32471 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DT2 FILE BANG5 21/12/15 21:13

--- :PAGE 2

Bang 3.3. Anh huong cua lieu chieu xa den kha nang tai sinh choi tu mô sẹo VARIATE V004 DT2

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LIEU$ 5 40.1250 8.02500 77.91 0.000 3 2 R 2 .270000 .135000 1.31 0.313 3 * RESIDUAL 10 1.03000 .103000 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 41.4250 2.43676 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DT3 FILE BANG5 21/12/15 21:13

--- :PAGE 3

Bang 3.3. Anh huong cua lieu chieu xa den kha nang tai sinh choi tu mô sẹo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chọn tạo giống hoa đồng tiền (gerbera jamesonii) bằng phương pháp đột biến kết hợp với nuôi cấy mô tế bào​ (Trang 59 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)