CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin
Các tài liệu sau khi điều tra, thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho đề tài. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Excel. Công cụ này đƣợc kết hợp với
phƣơng pháp phân tích chính đƣợc vận dụng là thống kê mô tả để phản ánh thực trạng về quản lý NSNN từ các hoạt động thu và chi ngân sách nhà nƣớc trong những năm qua thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối đƣợc thể hiện thông qua các bảng biểu số liệu.
2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin
- Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí về tình tình hình quản lý chi thƣờng xuyên NSNN theo quy trình quản lý... Phƣơng pháp này sẽ cung cấp cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng về các khía cạnh liên quan đến công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN.
Trên cơ sở số liệu của các đơn vị cung cấp, học viên tính toán, phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm mục đích đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh Hà Nam, những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân từ đó đề ra nội dung, giải pháp công tác hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 - 2020.
So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau và biểu hiện bằng số lần hay phần trăm (%).
- Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu trƣớc đây, hoặc các báo cáo, thống kê của các cơ quan nhà nƣớc. Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về số liệu cần nghiên cứu. Cùng với phân tích bảng, đồ họa đơn giản tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lƣợng về số liệu. Để hiểu đƣợc các hiện tƣợng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm đƣợc các phƣơng pháp cơ bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay đƣợc sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này nhƣ sau: Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu; và thống kê tóm tắt dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất để mô tả dữ liệu.
Qua nghiên cứu khảo sát, giúp học viên xác định đƣợc câu hỏi nghiên cứu nhƣ: Đặc điểm chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc; Nội dung chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc, Vai trò của chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc, Điều kiện chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc, Mục tiêu và tiêu chí đánh giá quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc…
Học viên nghiên cứu về đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam nhƣ: điều kiện tự nhiên; địa hình và khí hậu; Học viên nghiên cứu về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Nam: tốc độ tăng trƣởng và quy mô kinh tế; cơ cấu kinh tế; thu chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn; Từ đó đề xuất nội dung và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 - 2020.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM
3.1 Khái quát chung về tình hình phát tri n kinh tế – xã hội và chi thƣờng xuyên NSNN trên địa àn tỉnh Hà Nam
3.1.1 Đặc điểm KT-XH tỉnh Hà Nam và ảnh hưởng của nó đến quản lý chi thường xuyên NSNN.
Hà Nam nằm ở tọa độ địa lý trên 20o vĩ độ Bắc và giữa 105o –
1100 kinh độ Đông, phía Tây - Nam châu thổ sông Hồng, trong vùng trọng
điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ.
Tỉnh Hà Nam cách thủ đô Hà Nội hơn 50 km (là cửa ngõ phía Nam của thủ đô), phía Bắc giáp với Hà Nội, phía Đông giáp với Hƣng Yên và Thái Bình, phía Nam giáp Nam Định và Ninh Bình, phía Tây giáp Hòa Bình. Vị trí địa lý này tạo rất nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh. Tỉnh Hà Nam bao gồm 6 đơn vị hành chính cấp huyện và thành phố: thành phố Phủ Lý (tỉnh lỵ của tỉnh), huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân, huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục.
Nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, trên địa bàn tỉnh có Quốc lộ 1A và đƣờng sắt Bắc - Nam chạy qua với chiều dài gần 50km và các tuyến đƣờng giao thông quan trọng khác nhƣ: Quốc lộ 21, Quốc lộ 21B, Quốc lộ 38. Hơn 4.000 km đƣờng bộ bao gồm các đƣờng Quốc lộ, tỉnh lộ cùng các tuyến giao thông liên huyện, liên xã, thị trấn đã đƣợc rải nhựa hoặc bê tông hóa. Hơn 200 km đƣờng thủy có luồng lạch đi lại thuận tiện với 42 cầu đƣờng đã đƣợc xây dựng kiên cố và hàng nghìn km đƣờng giao thông nông thôn tạo thành một mạng lƣới giao thông khép kín, tạo điều kiện thuận lợi về đi lại và vận chuyển hàng hóa cho các phƣơng tiện cơ giới. Từ thành phố Phủ Lý có thể đi tới các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Hồng một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Vị trí chiến lƣợc quan trọng cùng hệ thống giao thông thủy, bộ, sắt
khoa học - kỹ thuật với các tỉnh trong vùng và cả nƣớc, đặc biệt là với thủ đô Hà Nội và vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc bộ.
Trong những năm qua kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đƣợc đầu tƣ có trọng điểm, hiệu quả, tạo động lực phát triển và môi trƣờng đầu tƣ thuận
lợi. Hoàn thành Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm
2020; quy hoạch các ngành, lĩnh vực; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch chung xây dựng thành phố Phủ Lý sau mở rộng; Quy hoạch chung đô thị Duy Tiên; quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chung các thị trấn…
Tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn ngân sách Nhà nƣớc và vốn trái phiếu Chính phủ. Tập trung bố trí vốn cho các dự án trọng điểm, cấp bách, thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm mang tính đột phá về phát triển kinh tế - xã hội. Kiểm soát, xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản có hiệu quả. Nâng cao chất lƣợng xây dựng công trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ.
Công tác giải phóng mặt bằng đƣợc tập trung chỉ đạo quyết liệt, đáp ứng yêu cầu tiến độ nhiều dự án và đảm bảo mặt bằng sạch để sẵn sàng thu hút đầu tƣ. Từ năm 2011 đến tháng 7/2015, đã hoàn thành giải phóng mặt bằng 382 dự án với tổng diện tích 1.554,3 ha, đang triển khai 114 dự án với tổng diện tích trên 1.618,9 ha.
Mở rộng địa giới hành chính, tập trung đầu tƣ xây dựng thành phố Phủ Lý theo hƣớng hiện đại, văn minh. Từ 2011 - 2015, đã cơ bản hoàn thành và đang thực hiện đầu tƣ xây dựng 30 dự án khu đô thị, khu nhà ở với tổng diện tích trên 483,3 ha (trong đó cơ bản hoàn thành 15 dự án với tổng diện tích trên 120,5ha), góp phần làm thay đổi bộ mặt đô thị.
Trong giai đoạn 2011 - 2015, đã chủ động triển khai và phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung ƣơng thực hiện nhiều dự án lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tăng sức cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ của tỉnh.
Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 5 năm đạt trên 70.575 tỷ đồng, gấp 2,5 lần giai đoạn 2005 - 2010, bình quân tăng 14,2%/năm.
Chú trọng đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong từng ngành, lĩnh vực. Tổ chức thực hiện tốt các cơ chế, chính sách về khoa học
công nghệ. Tập trung ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và bảo vệ môi trƣờng. Phát triển tài sản trí tuệ bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, tên thƣơng mại, nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa, góp phần hội nhập kinh tế và bƣớc đầu phát triển kinh tế tri thức.
Thu chi ngân sách trong giai đoạn 2006 - 2014 không ổn định, năm 2014 thu chi ngân sách đều tăng nhẹ so với năm 2013. Tỷ trọng thu nội địa trên tổng thu chiếm 42,16% giai đoạn 2006 - 2014, tỷ trọng này luôn có xu hƣớng tăng, năm 2014 đạt 57,21%. Tốc độ tăng thu ngân sách bình quân trong giai đoạn 2006 - 2014 tăng trƣởng cao hơn tốc độ tăng chi ngân sách, tuy nhiên tổng thu ngân sách vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chi ngân sách trên địa bàn.
Bảng 3.1 Tổng thu chi ngân sách tỉnh giai đoạn 2011 – 2015
Năm Thu ngân sách (triệu đồng) Tốc độ tăng thu ngân sách Chi ngân sách (triệu đồng) Tốc độ tăng chi ngân sách (%) Tỷ trọng hỗ trợ từ ngân sách TW/Tổng thu ngân sách Tỷ trọng thu nội địa/Tổng thu ngân sách 2011 1.977.627 33,01 3.740.994 17,57 45,69 47,09 2012 2.312.637 14,49 4.791.273 21,92 48,19 44,98 2013 2.850.713 18,88 5.100.821 6,07 40,37 56,26 2014 2.932.143 2,9 5.845.471 14,59 42,14 57,21 2015 3.630.000 18 5.844.812 0 37,89 75,61 ( N uồn: ở T c ín H Nam)
Thu cân đối ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn vƣợt cao hơn so với mục tiêu cả về số tuyệt đối và tốc độ tăng trƣởng.Tổng thu 5 năm đạt 13.461 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so với giai đoạn 2005 - 2010, tăng bình quân 19,6%/năm. Thu ngân sách năm 2015 đạt 3.250 tỷ đồng, vƣợt 16% so với chỉ tiêu đề ra.
Chi ngân sách địa phƣơng 5 năm đạt 19.059 tỷ đồng, gấp 2,68 lần so với giai đoạn 2005 - 2010. Đảm bảo chi kịp thời theo dự toán và các nhiệm vụ an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, nhiệm vụ chính trị đột xuất của các cấp, các ngành trên tinh thần tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch.
Tóm lại: trong 5 năm giai đoạn 2011- 2016 trên địa bàn tỉnh Hà Nam kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn giữ đƣợc ổn định, đạt mức tăng trƣởng bình quân trên 13%/năm. GDP năm 2015 gấp 1,8 lần so với năm 2010. Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng bƣớc đầu đạt kết quả tích cực. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Thu ngân sách đạt khá. Công nghiệp, xuất khẩu đạt tốc độ tăng trƣởng cao. Thu hút đầu tƣ đạt kết quả tốt, nhất là thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đƣợc triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, tạo nhiều khởi sắc. Hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc đầu tƣ có trọng điểm, hiệu quả; bộ mặt đô thị, nông thôn đổi mới. Chuẩn bị tốt các điều kiện tạo tiền đề đƣa Hà Nam trở thành trung tâm dịch vụ chất lƣợng cao cấp vùng về y tế, giáo dục và du lịch. Các lĩnh vực văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ. An sinh xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định, thế trận quốc phòng toàn dân đƣợc giữ vững. Tuy nhiên, quy mô kinh tế của tỉnh còn nhỏ, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá còn thấp. Hạ tầng cơ sở chƣa đồng bộ; công tác quy hoạch, bảo vệ môi trƣờng... có mặt còn hạn chế. Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Những kết quả và tồn tại hạn chế đó đã có tác động không nhỏ tới quản lý chi thƣờng xuyên NSNN .
3.1.2 T nh h nh chi thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Bảng 3.2 Quyết toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc năm 2011 đến năm 2015
Đơn vị tín : n ìn đồn
STT NỘI DUNG NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015
QUYẾT TOÁN QUYẾT TOÁN QUYẾT TOÁN QUYẾT TOÁN QUYẾT TOÁN
CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 6.971.432.248 7.746.035.831 5.130.768.516 5.284.020.753 6.096.986.923
CHI THƯỜNG XUYÊN 2.358.943.273 2.621.048.081 3.050.417.312 3.388.020.202 3.256.756.073
1 Chi trợ giá 6.822.900 7.581.000 10.444.000 11.075.000 12.275.000
2 Sự nghiệp kinh tế 313.851.226 348.723.584 422.084.528 418.402.511 342.420.613
SN nông, lâm, thủy sản 25.483.013 28.314.459 81.868.316 239.218.898 -
SN thủy lợi 109.432.777 121.591.975 135.168.366 - -
SN kiến thiết thị chính 7.825.545 8.695.050 8.925.452 1.889.496 -
SN giao thông 112.396.282 124.884.758 138.539.684 123.603.394 -
SN kinh tế khác 58.713.608 65.237.343 43.648.811 34.886.863 -
3 Sự nghiệp giáo dục - đào tạo
và dạy nghề 854.899.088 949.887.876 1.138.319.024 1.241.911.231 1.181.229.429
Sự nghiệp giáo dục 766.327.368 851.474.854 1.060.866.315 1.168.876.422 -
Sự nghiệp đào tạo và dạy nghề 88.571.720 98.413.022 77.452.709 73.034.809 -
4 Sự nghiệp y tế 258.031.069 286.701.188 296.365.590 413.732.416 337.412.184
5 Sự nghiệp dân số 12.875.051 14.305.612 15.458.711 - -
6 Sự nghiệp khoa học công nghệ 10.316.939 11.463.266 16.135.474 13.182.184 18.624.060
7 Sự nghiệp môi trường 56.693.172 62.992.413 85.486.738 73.364.871 72.410.742
8 Sự nghiệp văn hóa thông tin 25.205.135 28.005.706 29.505.883 29.297.389 35.659.428
9 Sự nghiệp phát thanh truyền
hình, thông tấn xã 17.797.645 19.775.161 26.783.222 28.168.649 31.974.175
10 Sự nghiệp thể dục thể thao 8.321.979 9.246.643 17.202.834 13.299.999 12.096.799
11 Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội 166.764.300 185.293.667 203.226.109 277.700.693 271.561.262
12 Quản lý hành chính 532.075.878 591.195.420 642.603.885 726.096.374 758.759.985
Quản lý nhà nước 338.161.656 375.735.174 418.858.451 471.989.899 -
Đảng 135.471.181 150.523.534 153.105.809 196.145.472 -
Đoàn thể 55.154.432 61.282.702 60.279.622 57.961.002 -
Các hội 3.288.609 3.654.010 10.360.003 - -
13 Chi an ninh quốc phòng 77.717.945 86.353.273 108.740.225 111.028.056 119.195.829
Chi an ninh 27.121.547 30.135.052 35.942.093 34.626.479 37.444.821
Chi quốc phòng 50.596.400 56.218.222 83.412.646 76.401.577 81.751.008
14 Chi khác ngân sách 17.570.945 19.523.272 38.061.088 30.760.831 63.136.568
Cộng 2.358.943.273 2.621.048.081 3.050.417.312 3.388.020.202 3.256.756.073
(N uồn: ở T c ín H Nam)
- Từ năm 2011 đến nay do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ Tỉnh Hà Nam đã dành kinh phí khá lớn để thực hiện
các hoạt động hỗ trợ tập trung cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chi trợ giá cho các sản phẩm thiết yếu hỗ trợ triển khai một số nội dung nhằm nâng cao thu nhập của nông dân nhƣ: Hỗ trợ cây vụ đông đại trà, cây vụ đông liên kết, trồng nấm; đƣờng ra đồng; dồn ruộng đổi thửa vv. Chi hỗ trợ có xu hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc lần lƣợt: 2011 là 6.822.900; năm 2012 là 7.581.000; năm 2013 là 10.444.000; 2014 là 11.075.000 và năm 2015 lên tới 12.275.000 điều này cũng làm ảnh hƣởng tới các khoản chi khác.
- Trong cơ cấu chi thƣờng xuyên tại tỉnh Hà Nam, chi cho giáo dục và đào tạo luôn chiếm một tỷ trọng cao nhất, khoảng gần 40% tổng chi ngân sách thƣờng xuyên của tỉnh Hà Nam. Chi thƣờng xuyên cho giáo dục đào tạo bao gồm cho sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp đào tạo và dậy nghề, trong đó chi cho con ngƣời lại chiếm tỷ lệ lớn nhất, ví dụ trong năm 2015, chi cho con ngƣời trong tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo chiếm đến 84%.
- Chi cho sự nghiệp kinh tế chiếm một tỷ lệ khá so với các địa phƣơng khác do đây là giai đoạn tỉnh đang nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong những năm tới, bao gồm chi cho sự nghiệp nông, lâm nghiệp, chi cho phòng chống bão lụt, chi cho sự nghiệp giao thông, chi cho kiết thiết thị chính, chi vệ sinh môi trƣờng, chi quy hoạch dự án, chi khác trong đó điểm nổi bật của tỉnh hà nam so với các tỉnh khác trong khu vực đồng bằng sông Hồng đó là: Hỗ trợ các dự án nông nghiệp nhƣ cây vụ đông, vùng cây trồng hàng hóa có giá trị gia tăng cao, dự án bò sữa…vv, và hạ tầng nông thôn (ngoài vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản). Hỗ trợ để bảo vệ và phát triển đất lúa theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ...tổng mức chi này chiếm khoảng 10-14%/năm.
- Chi cho quản lý hành chính cũng chiếm một tỷ lệ tƣơng đối lớn trung bình khoảng hơn 20% năm dù trong thời gian qua tỉnh đã quyết liệt tăng cƣờng quản lý chi ngân sách đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả. Nghiêm