H2; O2 D.CO2; SO

Một phần của tài liệu Chuyên đề kim loại kiềm thổ và nhôm (Trang 27 - 32)

Câu 25: Dùng KOH rắn có thể làm khô các chất nào dưới đây?

A. SO3; Cl2 B. (CH3)3N; NH3

C. NO2; SO2 D. Khí H2S; khí HCl

Câu 26: Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2. A.Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra

B. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O C. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O D. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O

Câu 27: Độ tan của muối ăn (NaCl) trong nước ở 80˚C là 38,1 gam (nghĩa là ở 80˚C, 100 gam nước hòa tan được tối đa 38,1 gam NaCl). Khi làm nguội 150 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 80˚C về 20˚C thì có m gam muối kết tủa, và thu được dung dịch có nồng độ 26,4%. Chọn kết luận đúng:

A. Sự hòa tan NaCl trong nước là một quá trình tỏa nhiệt B. Dung dịch bão hòa NaCl ở 80˚C có nồng độ là 27,59% C. m = 2,42 gam D. (B), (C)

Bài tập về dung dịch kiềm thổ:

Câu 28:Cho 0,448 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 1,182 B. 3,940 C. 1,970 D. 2,364

Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch là không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là:

A.0,6M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,4M

Câu 30: Dẫn 6,72 lít khí SO2 (đktc) qua dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 21,7gam kết tủa và một dung dịch muối. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là:

A.0,3 lít B. 0,1 lít C. 0,15 lít D. 0,2 lít

Câu 31: Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp BaCl2 0,5M và Ba(HCO3)2 0,75M vào 2,2 lít dung dịch NaOH 1M. Kết tủa thu được có khối lượng là:

A.216,7gam B. 295,5gam C. 433,4gam D. KQ khác

Câu 32: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3- và x mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là:

A.0,180 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,222

Câu 33: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol; Mg2+ 0,3 mol; Cl- 0,4 mol và HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta thu được muối khan có khối lượng là:

A.30,5 gam B. 25,4 gam C. 37,4 gam D. 49,8 gam

Câu 34: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:

A.13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8

Câu 35: Trộn 400ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,125M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:

Câu 36: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A.12,52 B. 31,30 C. 27,22 D. 26,50

Câu 37: Cho 855 gam dung dịch Ba(OH)2 10% vào trong 200 gam dung dịch H2SO4 nồng độ a% . Lọc và tách bỏ kết tủa. để trung hòa nước lọc người ta phải dung 125ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml). Giá trị của a (%) là:

A.29 B. 39 C. 49 D. 59

Câu 38: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,14g/ml) với 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là:

A.46,6g và BaCl2 dư C. 46,6g và H2SO4 dư

B.23,3g và H2SO4 dư D. 23,3g và BaCl2 dư

Bài tập điện phân nóng chảy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 39: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp đện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:

A. Na, Ca, Al B. Na, Ca, Zn C. Na, Cu, Al D. Fe, Ca, Al

Câu 40: Phản ứng nào xảy ra ở catod trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy?

A. Sự oxi hóa ion Mg2+ C. Sự khử ion Mg2+

B. Sự khử ion Cl- D. Sự oxi hóa ion Cl-

Câu 41: Phương pháp chủ yếu để điều chế kim loại nhóm IIA là:

A. Nhiệt phân muối clorua

B. Điện phân dung dịch muối cloruaC. Điện phân nóng chảy muối clorua C. Điện phân nóng chảy muối clorua D. Đện phân nóng chảy oxit

Câu 42: Đều chế Mg từ MgCl2 bằng cách:

A. Cho Ca vào dung dịch MgCl2 C. Điện phân dung dịch MgCl2

B. Điện phân nóng chảy MgCl2 D. Nung MgCl2 ở nhiệt độ cao

Bài tập xác định tên kim loại kiềm thổ:

Câu 43: Cho 9,125 gam muối hidrocarbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 dư, thu được dung dịch chứa 7,5gam muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hidrocarbonat là:

A. Ca(HCO3)2 B. Mg(HCO3)2 C. NaHCO3 D. Ba(HCO3)2

Câu 44: Hòa tan 1 oxit của kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch 20% H2SO4 thì thì được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Công thức của oxit đó là:

A. MgO B. CaO C. BaO D. FeO

Câu 45: Hòa tan 1,2gam một kim loại hóa trị II bằng 200ml dung dịch H2SO4 0,2M. Sau phản ứng, người ta phải dùng hết 50ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hòa acid còn dư. Tên của kim loại đem dùng là;

A.Ca B. Sr C. Ba D. Mg

Câu 46: Hòa tan 115,3gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 loãng ta được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn B1

a) Nồng độ của H2SO4 đã dùng là:

A.0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M

b) Biết trong hỗn hợp ban đầu: nRCO3 =2,5.nMgCO3. R là:

A.Fe B. Ba C. Ca D. Sr

A.Na B. Ca C. Ba D. K

Câu 48: Hòa tan 8,2g hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA kế tiếp nhau trong BHTTH vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Vậy đó là hai kim loại nào?

A.Be và Mg C. Mg và Ca

B.Ca và Sr D. Sr và Ba

Câu 49: Cho 6,12g oxit MxOy tan trong HNO3 dư thu được 10,44g muối. Công thức phân tử của oxit kim loại đó là:

A.CaO B. BaO C. MgO D. SrO

Hiện tượng phản ứng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 50: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

2 ( 3 2) 3

X Y Z

CaO→+ CaCl →+ Ca NO →+ CaCO

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

A. HCl, HNO3, Na2CO3 C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3

B. Cl2, AgNO3, (NH4)2CO3 D. Cl2, HNO3, CO2

Câu 52: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều cho cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. (1), (2), (3), (6) C. (2), (3), (4), (6)

B. (1), (3), (5), (6) D. (3), (4), (5), (6)

Câu 53: Thành phần chính của quặng photphorit là:

A. Ca3(PO4)2 B. NH4H2PO4 C. Ca(H2PO4)2 D. CaHPO4

Câu 54: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là:

A. Giấy quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO3

Câu 55: Chỉ dùng hai thuốc thử để phân biệt bốn chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng:

A. Nước, dd NaOH C. Nước, khí HCl

B. Nước, dd HCl D. Cả B và C

Câu 56: Thuốc thử dung để nhận biết 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là:

A. BaCO3 B. BaCl2 C. (NH4)2CO3 D. NH4Cl

Câu 57: Cho Mg lần lượt vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch phản ứng được với Mg?

A. 4 B. 3 C. 2 D.1

Câu 58: Từ MgO chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Mg:

A.MgO+COMgB. 2 4 B. 2 4 4 H SO Na MgO→MgSO + →Mg C. 2 4 4 H SO dpdd MgO→MgSO →Mg D. 2 HCl dpnc MgO+ →MgCl →Mg

Câu 59: Chất nào sau đây không bị phân hủy khi nung nóng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mg(NO3)2 B. CaSO4 C. CaCO3 D. Mg(OH)2

Câu 60: Từ quặng Dolomit có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách riêng 2 chất ra khỏi quặng?

A.HCl, NaOH, Na2CO3 C. KOH, NaOH, Na2CO3

Bài tập về phần nước cứng:

Câu 61: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là:

A. NaHCO3 B.HCl C. H2SO4 D. Na2CO3

Câu 62: Nước có chứa những ion nào dưới đây được gọi là nước cứng tạm thời?

A. Ca2+, Mg2+, Cl- C. Ca2+, Mg2+, HCO32-

B. Mg2+, Ca2+, SO42- D. Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-

Câu 63: Chất nào sau đây không nên dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?

A. Ca(OH)2 B. HCl C. Na3PO4 D. Na2CO3

Câu 64: Phương pháp nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời?

A. Dùng Ca(OH)2 C. Đun nóng

B.Dùng Na2CO3 D. A, B, C đều đúng

Câu 65: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

A. Na2CO3 và Na3PO4 C. Na2SO4 và Na3PO4

B. HCl và Na2CO3 D. HCl và Ca(OH)2

Câu 66: Phương pháp nào sau đây không dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

A. Phương pháp soda C. Phương pháp nhiệt

B. Phương pháp photphat D. Phương pháp trao đổi ion

Câu 67: Trong một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ là pM để làm giảm nồng độ cứng của nước trong cốc, người ta nhận thấy rằng khi cho V (lít) nước vôi trong vào, độ cứng là bé nhất, biết c=0. Vậy giá trị của V theo a, b và d là:

A. 2 2 b d V p + = C. V 2b d p + = B. V 2b 3d p + = D. V b d p + =

Bài tập về Nhôm và hợp chất Nhôm: 1/ Phản ứng nhiệt Nhôm:

Phản ứng nhiệt Nhôm hoàn toàn:

Câu 68: Nung nóng hỗn hợp gồm 15.2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23.3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là:

A/ 7.84 B/ 4.48 C/ 3.36 D/ 10.08

Câu 69: Nung m gam hỗn hợp Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu đươc dung dịch Y, chất rắn Z và 3.36 (l) H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A/ 45.6 B/ 48.3 C/ 36.7 D/ 25.6

Câu 70: Trộn bột nhôm và sắt oxit thành hỗn hợp X. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu X, thu được 92.35 gam chất rắn C. Hoà tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8.4(l) khí

thấy tốn 60 gam H2SO4 98% (giả sử chỉ tạo muối sắt III). Công thức oxit sắt và khối lượng Al2O3 tạo thành là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A/ FeO; 44.8 g B/ Fe2O3; 40.8 g C/ FeO; 40.8 g D/ Fe2O3; 44.8 g

Câu 71: Khi cho 41.4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41.4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10.8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:

A/ 30.23% B/ 50.67% C/ 36.71% D/ 66.67%

Câu 72: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al & oxit Fe thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z & 0.672 (l) khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5.1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat & 2.688 (l) SO2 (đktc). Các pứ xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit Fe là:

A/ FeO hay Fe2O3 B/ FeO hay Fe3O4 C/ FeO D/Fe2O3

•Phản ứng nhiệt Nhôm không hoàn toàn

Câu 73: Trộn 8.1 gam Al với hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO, sau nung nóng để phản ứng xảy ra thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V (l) (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V(l) là:

A/ 22.4 B/ 0.672 C/ 6.72 D/ 2.24

Câu 74: Trộn 5.4 gam Al với 17.4 gam Fe3O4 sau đó tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5.376 (l) H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A/ 75% B/ 80% C/ 95% D/ 90%

Câu 75: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm bằng cách cho 1.08 gam Al tác dụng với hỗn hợp ZnO và Fe2O3, sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V (l) NO. Dẫn khí NO qua bình đựng khí O2, đun nóng sau chuyển thành HNO3. Tính lượng O2 cần dùng cho cả quá trình trên?

A/ 0.672l B/ 0.336l C/ 0.448l D/ 0.224l

Câu 76: Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 có khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là M1. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất H%, sau phản ứng thu được hỗn hợp B có khối lượng mol trung bình là M2. Quan hệ giữa M1 và M2 là:

A/ M1 = H.M2 B/ M1 = M2 C/ M2 = H.M1 D/ M1 = 2M2

2. Dung dịch kiềm + Al

Câu 77: Cho V(l) dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0.1 mol Al2(SO4)3 và 0.1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7.8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:

A/ 0.45 B/ 0.35 C/ 0.25 D/ 0.05

Câu 78: Trộn m gam hỗn hợp gồm Ba, Na, Al trong đó nNa : nAl = 1: 6 rồi hoà tan vào nước dư thu được dung dịch A; 17.92 (l) khí (đktc) và 5.4 gam chất rắn không tan. m có giá trị là:

Câu 79: Hoà tan hoàn toàn 47.4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12.H2O vào nước thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A/ 62.2 B/ 46.6 C/ 7.8 D/ 12.6

Câu 80: Cho 150ml dung dịch KOH 1.2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 x mol/l thu đươc dung dịch Y và 4.68 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch KOH 1.2M vào Y, thu được 2.34 gam kết tủa. Nồng độ x là:

A/ 0.9 B/ 0.8 C/ 1.0 D/ 1.2

Câu 81: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X , 5.376 (l) H2 (đktc) và 3.51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hoá m gam X cần bao nhiêu (l) khí Cl2 (đktc) ?

A/ 9.986 B/ 9.744 C/ 9.520 D/ 9.782

3. AlO2- + CO2 + H2O

Câu 82: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được 200ml dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0.5M. Thổi khí CO2 dư vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:

A/ 8.2 ; 7.8 B/ 11.3 ; 7.8 C/ 13.3 ; 3.9 D/ 8.3 ; 3.9

Câu 83: Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch chứa 2.5a mol KOH thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào hỗn hợp gồm 0.2 mol AlCl3 thu được 3.9 gam kết tủa. a có giá trị là:

A/ 0.8 hay 1.6 B/ 0.3 hay 1.5 C/ 0.15 hay 0.75 D/ 0.5 hay 1.5

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chuyên đề kim loại kiềm thổ và nhôm (Trang 27 - 32)