Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh.

Một phần của tài liệu Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vận tải Biển Bắc (Trang 31 - 35)

10. Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN (50 =30 + (-)40)

2.2.1. Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh.

Để làm rõ đợc thực trạng về tổ chức nguồn vốn của công ty, ta phải biết rõ đâu là nhân tố ảnh hởng chủ yếu, đâu là ảnh hởng thứ yếu,tích cực và tiêu cực. Để làm đợc điều này ta không thể nhìn ngay vào bảng cân đối về

có sự biến đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào sự quản lý và quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Để nhận xét đợc sự biến động của nguồn vốn ta có thể lấy số liệu 2 năm gần đây nhất là năm 2001 - 2002. Từ bảng cân đối kế toán của năm 2001 - 2002 ta lập bảng nghiên cứu, đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh.

Bảng 2 bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh năm 2003- 2004.

(Đơn vị tính: đồng)

Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Tuyệt đối Tơng đối

1 2 3 4 5

A. Nợ phải trả 20.688.354,5 60.481.709,5 39.793.355 192,3I. Nợ ngắn hạn 20.688.354,5 60.481.709,5 39.793.355 192,3 I. Nợ ngắn hạn 20.688.354,5 60.481.709,5 39.793.355 192,3 1. Vay ngắn hạn 8.683.580 8.683.280 0 0 2. Phải trả cho Kh 2.005.074,5 9.306.220 7.301.145,5 364,1 3. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nớc 10.000.000 13.992.209,5 3.992.209,5 39,9 4. Phải trả ngời Lđ - 28.500.000 28.500.000 100% 5. Các khoản phải trả khác - - - - II. Nợ dài hạn - - - - 1. Vay dài hạn - - - - 2. Nợ dài hạn khác - - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.341.831.938 1.682.857.868 341.025.930 25,4 1 2 3 4 5

1. Nguồn vốn kinh doanh 1.334.623.679 1.666.828.000 332.204.321 24,82. Chênh lệch tỷ giá và đánh giá 2. Chênh lệch tỷ giá và đánh giá

lại tài sản

- - - -

Chênh lệch tỷ giá - - - - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - -

3. Các quỹ 7.208.259 16.029.867,5 8.821.608,5 122,34. Lợi nhuận cha phân phối - - - - 4. Lợi nhuận cha phân phối - - - - Tổng cộng 1.362.520.293 1.743.339.577 380.819.284 27,9

Để có đợc số liệu liệt kê trong bảng ta cần phải tính nh sau: Cột 2 =

Cột 3 =

(trong đó: Số đầu năm, số cuối năm lấy trong bảng cân đối kế toán của 2 năm 2003 và 2004).

Cột 4: Số tuyệt đối = cột 3- cột 2 Cột 5: Số tơng đối = () - 100%.

Từ bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn ta có thể thấy ngay sự biến động về nguồn vốn qua 2 năm 2003 và 2004 nh sau:

Nhìn vàng dòng tổng công ty ta thấy nguồn vốn năm 2004 có sự biến động tăng 380.819.284 đồng so với năm 2003 với tỷ lệ tăng 27.9%. Tuy nhiên, kết cấu nguồn vốn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu thành và sự thay đổi của các yếu tố đó, từ đó ta mới có thể tìm ra nhân tố ảnh hởng chủ yếu hay thứ yếu đến nguồn vốn.

Nhìn vào bảng ta thấy

a. Nợ phải trả năm 2003 so với năm 2004 tăng lên 39.793.355 đồng với tỷ lệ tăng 192.3%m có thể nói việc đi chiếm dụng vốn của Công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng lên nguyên nhân là do nợ ngắn hạn tăng lên. Cụ thể:

Nợ ngắn hạn năm 2003 so với năm 2001 tăng lên39.793.355 đồng với tỷ lệ tăng 192.3% chủ yếu là do các khoản phải trả phải nộp khác tăng lên. Điều này không có nghĩa là xấu bởi vì đối với một Công ty sản xuất mặt hàng bao bì nhựa cơ khí các khoản phải trả, phải nộp nh: Tài sản thừa chờ xử lý, kinh phí công đoàn, công cụ dụng cụ.. tăng lên là điều tất yếu vì đây là khoản

chiếm dụng tạm thời không lâu dài, chính vì vậy lợng vốn này phải sử dụng cho phù hợp và có hiệu quả. Nếu không sử dụng hiệu quả làm thất thoát vốn thì không những trả không đợc nợ mà còn khi tăng khoản này thêm thì cũng có thể là điều bất lợi cho Công ty

Năm 20003 khoản vay ngắn hạn là 8.683.280 đồng không tăng so với năm 2004.

Đối với phải trả cho ngời lao động năm 2003 tăng lên 28.500.000 đồng với tỷ lệ tăng 1000% điều đó cho thấy năm 2002 so với năm 2001 việc Công ty nợ lơng của công nhân viên là có.

Thuế và các khoản nộp nhà nớc năm 2004 so với năm 2003 tăng 3.992.209,5%.

Số phải trả cho ngời bán năm 2001 là 2.0005.074,5 đồng, năm 2002 đạt 9.306.220 đồng tăng 7.301.145,5 đồng với tỷ lệ tăng 364,1% so với năm 2001

* Có thể nói rằng, nợ phải trả tăng lên không có nghĩa là Công ty rơi vào tình trạng nợ trồng lên nợ mà ở đây do điều kiện sản xuất kinh doanh, l- ợng sản phẩm sản xuất nhiều nên cần phải huy động thêm lợng vốn lớn.

B. Trong bảng nghiên cứu đánh giá sự biến động về nguồn vốn 2 năm 2001 - 2002, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 341.025.930 đồng với tỷ lệ tăng 24,4% so với năm 2001. Nguyên nhân của sự tăng thấp này là do khách hàng nợ tiền hàng nhiều, Công ty cha thu đợc lợi nhuận về nên các quỹ trong Công ty không thể tăng lên đợc.

Mặt khác do Công ty đã đầu t mua sắm thêm trang thiết bị máy mó phục vụ cho quá trính sản xuất kinh doanh, điều này rất có lợi cho Công ty vì nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số vốn thuộc sở hữu của Công ty. Công ty có thể sử dụng nguồn vốn của mình mà không phụ thuộc vào đơn vị khác, t sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi hơn.

Sự thay đổi nguồn vốn có ảnh hởng rất lớn đến quản lý và sử dụng vốn. Đồng thời, sự thay đổi đó sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Để biết đợc sự thay đổi đó ta cần đi sâu vào sự biến động của vốn kinh doanh.

2.2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. vốn kinh doanh.

Một phần của tài liệu Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vận tải Biển Bắc (Trang 31 - 35)

w