Việc lựa chọn mô hình dự báo trong bài viết

Một phần của tài liệu Dự báo cầu lao động đến năm 2010 (Trang 25 - 33)

Mô hình dự báo: (tổng việc làm) = (tổng sản phẩm quốc dân)/(năng suất lao động)

Lý do: mô hình này khá đơn giản do vậy sẽ tăng được độ tin cậy của kết quả dự báo. Vì khi dự báo trong dài hạn các biến số của nền kinh tế là rất khó lường trước được, nhất là trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang hội nhập mạnh mẽ.

Các mô hình nhiều nhân tố, mô hình cân đối liên nghành, phương pháp mô phỏng cũng là những mô hình tốt trong dự báo việc làm tuy nhiên những mô hình này cần thêm các số liệu về các yếu tố khác như: tổng vốn đầu tư trong những năm tới, lượng hóa tác động của việc ra nhập WTO đối với việc làm, lượng hóa tác động của các chính sách vĩ mô tới việc làm, lượng hóa mối quan hệ giữa tiến bộ khoa học công nghệ với tổng số việc làm trong nước… việc có đầy đủ các số liệu này một cách đáng tin cậy là không chắc chắn trong điều kiện số liệu thống kê ở việt nam là khá thiếu và không chính xác cũng như hệ thống thông tin còn nhiều bất cập.

Trong điều kiện thời gian và thông tin cũng như trình độ có hạn cũng như nguyên tắc dự báo đã neu ở trên, thì một mô hình đơn giản sẽ làm tăng tính tin cậy của kết quả dự báo. Phương pháp: mô hình ( tổng việc làm năm dự báo) = (tổng sản phẩm quốc dân năm dự báo)/(năng suất lao động năm dự báo) cần phải có GDP năm dự báo và năng suất lao động năm dự báo, chỉ tiêu năng suất lao động sẽ được tính từ phương pháp hồi quy theo thời gian,GDP năm dự báo sẽ được xác định bằng mô hình nhân tố. Rồi sau đó lấy GDPdb/ NSLDdb ta sẽ được tổng việc làm năm dự báo. Về việc xác định GDP năm dự báo rất khó áp dụng mô hình hàm sản xuất bởi vì ở nước ta chưa có số liệu thống kê cụ thể về các nhân tố tài nguyên, công nghệ. Đặc biệt ta

đang đi ước tính cầu lao động trong tương lai thông qua dự báo GDP, bởi vậy không thích hợp khi áp dụng mô hình hàm sản xuất để dự báo GDP. Cho nên việc áp dụng phương pháp hồi quy GDP theo thời gian để xác định GDP là thích hợp, tuy rằng tính tin cậy của kết quả dự báo không cao.

Số liệu: ( niên giám thống kê) Lao động có việc làm (người) GDP(giá so sánh 1994)( triệu đồng) NSLĐ(triệu đồng/ người/năm)

Vốn đầu tư theo giá so sánh năm 1994( triệu đ) 1996 33978024 213833000 6.2932736 67489300 1997 34352226 231264000 6.7321402 79204600 1998 34800561 244596000 7.0285074 75579700 1999 35679558 256272000 7.1826002 78997000 2000 36205432 273666000 7.558 115089000 2001 37677429 292535000 7.7641975 124142700 2002 39289638 313247000 7.9727637 148067000 2003 39585007 336242000 8.4941756 167228000 2004 42316041 362435000 8.5649553 186556000 2005 43452043 392989000 9.0442008 212000000 3.dự báo: Phương pháp: Lk= GDPk/ NSk.

Bước 1: Dự báo NSk bằng phương pháp hồi quy.

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.994900276 R Square 0.98982656 Adjusted R Square 0.98855488 Standard Error 0.093707928 Observations 10

ANOVA

df SS MS

Regression 1 6.834927714 6.8349277

Residual 8 0.070249407 0.0087812

Total 9 6.905177121

Coefficients Standard Error t Stat

Intercept -568.1455754 20.63898646 -27.527785 n?m 0.287832605 0.010316903 27.899128 F Significance F 778.3613306 2.94106E- 09

P-value Lower 95% Upper 95%

3.2706E-09 - 615.739163 5 -520.552 2.94106E-09 0.264041783 0.3116234 RESIDUAL OUTPUT Observatio n Predicted NSL? Residuals 1 6.368304693 -0.075031135 2 6.656137299 0.076002854 3 6.943969904 0.084537481 4 7.231802509 -0.049202321 5 7.519635114 0.039064917 6 7.80746772 -0.043270221 7 8.095300325 -0.122536616 8 8.38313293 0.111042655 9 8.670965535 -0.106010227 10 8.958798141 0.085402612

mô hình dự báo NSLĐ:y=0.2878*x - 568.1456

năng suất lao động 2010: 10,29 triệu đồng/ người/năm. Bước 2:Dự báo GDP theo phương pháp hồi quy:

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.990190169 R Square 0.98047657 Adjusted R Square 0.978036141 Standard Error 8729648.963 Observations 10 ANOVA df SS MS F

Regression 1 3.06171E+16 3.062E+16 401.7640649 Residual 8 6.09654E+14 7.621E+13

Total 9 3.12268E+16

Coefficients Standard Error t Stat P-value

Intercept 185753733.3 5963485.542 31.148517 1.2271E-09 X Variable 1 19264393.94 961102.719 20.044053 4.00408E-08

F Significance F

401.7640649 4.00408E-08

P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%

1.2271E-09 172001911 199505556 172001911 199505555.6 4.00408E-08 17048087.1

2148070

1 17048087.1 21480700.78 RESIDUAL OUTPUT

Observation Predicted Y Residuals

1 205018127.3 8814872.727 2 224282521.2 6981478.788 3 243546915.2 1049084.848 4 262811309.1 -6539309.091 5 282075703 -8409703.03 6 301340097 -8805096.97 7 320604490.9 -7357490.909 8 339868884.8 -3626884.848 9 359133278.8 3301721.212 10 378397672.7 14591327.27

GDP năm 2010 vào khoảng 474719642 triệu đồng

Vậy cầu lao động của việt nam năm 2010 khoảng 45655097 người

4.phân tích điều chỉnh:

4.1 tính tin cậy

Tính tin cậy của số liệu: số liệu được lấy từ các nguồn như niên giám thống kê, các cuộc tổng điều tra lao động việc làm của bộ lao động thương binh và xã hội nên rất đảm bảo.

GDP theo giá so sánh 1994 là khá đảm bảo, bởi được trích từ niên giám thống kê.

Trên thực tế thì các số liệu thống kê luôn chứa đựng sai số, điều này là không thể tránh khỏi.

Tính tin cậy của kết quả dự báo: vì mô hình dự báo đơn giản, hàm hồi quy có đồ thị rất phù hợp với xu thế chung của năng suất lao động, của quy mô GDP cho nên kết quả dự báo rất tin cậy.

4.2 Tính phù hợp:

Kiểm định tính phù hợp của hàm hồi quy NSLĐ và GDP theo thời gian:

Trong kết quả hồi quy ta thấy giá trị Fqs trong dự báo NSLĐ bằng 778.361 > F0,05( 1, 8)=5,32; nên với xác suất 0,05 hàm hồi quy được gọi là phù hợp; tương tự Fqs trong dự báo GDP bằng 401> 5,32; nên với xác suất 0,05 hàm hồi quy được gọi là phù hợp.

Ta thấy trong giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trưởng cao, thời kỳ này là thời kỳ bung ra của các cơ sở sản xuất kinh doanh, số người có việc làm tăng thêm khoảng 6 triệu người. Trong giai đoạn 1996-2000, do khủng hoảng tài chính châu á nên số việc làm tăng thêm khoảng hơn 2,2 triệu người. Trong giai đoạn 2001-2005, nền kinh tế phục hồi đạt nhiều kết quả tốt trong các lĩnh vực nên số lao động có việc làm tăng thêm trong cả giai đoạn khoảng 5,8 triệu người. Nếu như trong giai đoạn tới, chúng ta có thể kiểm soát được các đại dịch, không có nhiều thiệt hại do thiên tai xảy ra, nền kinh tế thế giới không có đợt khủng hoảng nào như cuộc khủng hoảng năm 1997 ở châu á hay vụ khủng bố nào như khủng bố 11/9/2001 ở Mỹ, thì cùng với những gì mà Việt nam đã nỗ lực đạt được trong thời gian qua sẽ hứa hẹn có nhiều chỗ làm mới cho người lao động và không có lý do gì để nói rằng trong giai đoạn 2006-2010 số người có việc làm lại tăng ít hơn 5,8 triệu. Do vậy, với giả thiết là không có rủi ro quá lớn nào xảy ra thì kết quả dự báo cần phải cộng thêm ít nhất là 3,6 triệu người nữa, tức là số cầu lao động năm 2010 sẽ lớn hơn hoặc bằng 49255097 người. Như vậy mục tiêu của Nhà nước ta đặt ra về tạo thêm được công ăn việc làm cho khoảng 8 triệu người trong giai đoạn 2006-2010 là sát với thực tế.

Kết luận

Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Lê Huy Đức đã hướng dẫn gợi mở phương pháp giải quyết vấn đề. Nếu không có sự chỉ bảo của thầy chắc em sẽ khó có thể hoàn thành tốt đề án môn học.

Vấn đề dự báo cầu lao động là một vấn đề khó, nhất là trong điều kiện số liệu thống kê còn chưa đầy đủ. Trong đề án này, việc dự báo cầu lao động được xác định thông qua một phương pháp hết sức đơn giản do hạn chế về hiểu biết cũng như khả năng. Hy vọng rằng kết quả dự báo sẽ giúp ích một ai đó hay ít nhất cũng là một tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề lao động của nước ta.

Tài liệu tham khảo:

1. sách

- Lượng hóa mối quan hệ giữa việc làm với các yếu tố kinh tế xã hội và ứng dụng trong kế hoạch hóa lao động ở Việt Nam.

- Lao động và việc làm ở Việt Nam 15 năm đổi mới.

- Tác động của những biến đổi kinh tế đến sự phát triển nguồn nhân lực, việc làm và khu vực phi kết cấu ở Việt Nam và Đông Nam Á.

- Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, trường ĐHKTQD - Giáo trình kinh tế phát triển, ĐHKTQD

- Giáo trình dự báo kinh tế, ĐHKTQD - Niên giám thống kê các năm

- Thực trạng lao động và việc làm ở việt nam năm 1998,2004

2. tạp chí

- Thị trường lao động số 1,2,3,4,5,6,7,8 năm 2006 - Nghiên cứu kinh tế số 12/2005,

- Nghiên cứu Đông Nam Á số 4/2005 - Kinh tế phát triển số 178 T8/2005 - Kinh tế đầu tư T8/2005

Một phần của tài liệu Dự báo cầu lao động đến năm 2010 (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w