0,083mW B 17mW.

Một phần của tài liệu 387 Dao động cơ chọn lọc hay. (Trang 55 - 58)

C. Song song; 5N m/ D Nối tiếp; 53 m

A. 0,083mW B 17mW.

C. 0,077mW. D. 0,77mW.

Câu 294. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m=100(g) gắn vào 1 lò xo có độ cứng k=10(N/m). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O và vmax 60(cm s/ ). Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:

A. 24,5cm. B. 24cm.

C. 21cm. D. 25cm

Câu 295. Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng 100g, độ cứng k10N m/ , hệ số ma sát 0.3. Ban đầu, kéo vật dọc trục lò xo biến dạng 37 cm rồi thả ra đồng thời truyền cho vật vận tốc 4 3 /m s ra sa vị trí lò xo không biến dạng. Thời điểm đầu tiên lò xo nén 34cm là

A. 15 15  s B. 5  s C. 10  s D. 12  s

Câu 296. Một con lắc đơn có chiều dài L và chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm 1 đoạn nhỏ L. Tìm sự thay đổi T của chu kỳ con lắc theo các đại lượng đã cho:

A. 2 2 L T T L l     B. 2 L T T l    C. 2 T T L l    D. T T L l   

Câu 297. Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết lực điện có tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang cân bằng, ta tác dụng lên quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động điều hòa với biên độ góc 0 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây khi vật qua vị trí O là:

A. 2 2mg(021) B. mg 2 ( 0 01)

C. 2mg(02 2) D. mg 2(021)

Câu 298. Một con lắc đơn có chiều dài 0,5m treo ở trên trần một ô tô đang xuống dốc nghiêng với phương ngang một góc 0

30 . Lấy g10m s/ 2.Chu kì dao động điều hòa của con lắc khi ô tô xuống dốc có hệ số ma sát 0,2 là

A. 1,51s B. 1,49s.

Câu 299. Một con lắc lò xo treo thằng đứng, lò xo có độ cứng k=100N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m=100g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc 10 30cm s/ hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có giá trị không đổi Fc0,1N. Lấy gia tốc trọng trường 2

10m s/ . Li độ cực đại của vật là?

A. 1.25cm B. 0,6cm

C. 1,6cm D.1,95cm

Câu 300.Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn dao động chu kì T= 2s vật nặng có khối lượng 1

mkg. Biên độ góc dao động lúc đầu là 5 độ. Do chịu một lực cản không đổi F 0, 011(N) nên nó chỉ dao động được 1 thời gian t(s) rồi dừng lại. Xác định t:

A. 20s B. 80s C. 40s D. 10s

Câu 301. Một con lắc lò xo có k100 N / m, m250g dao động điều hòa với biên độ A6cm. Công suất cực đại của lực phục hồi là:

A. 3, 6W B. 7, 2W C. 4,8W D. 2, 4W

Câu 302. Hai sợi dây có chiều dài l110 3 cm và l2 10 cm. 2 sợi dây này gắn chung vào 1 vật có khối lượng m. 2 đầu còn lại của 2 sợi dây lần lượt treo vào 2 điểm A và B. Khoảng cách 2 điểm treo là 20 cm và A cao hơn B 10 cm. Kích thích cho vật dao động nhỏ theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 sợi dây. Chu kỳ dao động là?

A. 0,63s B. 0,78s C. 0,53s D. 1,21s

Câu 303. Một con lắc đơn có chiều dài l 2m được treo trên trần nhà cách mặt bàn 12m. Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 0,1rad, tại nơi có g9,8 /m s2. Khi vật đi qua vị trí thấp nhất thì dây bị đứt . Xác định khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt bàn đến điểm mà vật rơi trên mặt bàn ?

A. 40 3 B. 20 3

C. 20 10 D. 40 10

Câu 304. Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng k50N m/ , vật có khối lượng m0, 4kg. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,15. Kéo vật khỏi vị trí lò xo không dãn một đoạn 6.8 cm rồi truyền cho vật vận tốc 30 5cm s/ phía nén của lò xo. Lấy g10cm s/ 2 . Khoảng cách lớn nhất từ vật tới vị trí lò xo không biến dạng là

A. 10 cm B. 8,8 cm

Câu 305. Một con lắc đơn có khối lượng m mang điện tích q0 được coi là điện tích điểm. ban đầu con lắc dao động chỉ dưới tác dung của trọng trường có biên độ góc max. Khi con lắc có li độ góc 3

2 max , tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E hướng thẳng đứng xuống dưới. biết

qEmg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?

A. Giảm 25% B. Tăng 25%

C. Tăng 75% D. Giảm 75%

Câu 306. Một đồng hồ đếm giây chạy đúng ở nhiệt độ 24C và độ cao 200 m. Biết bán kính Trái Đất 6400

Rkm và thanh con lắc có hệ số nở dài 5 1 2.10 K

   . Khi đưa đồng hồ lên độ cao 600m và nhiệt độ tại đó là 20C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy

A. Chậm 8,86s B. Nhanh 8,86s

C. Nhanh 1,94s D. Chậm 1,94s

Câu 307. Một con lắc lò xò vật m0,1kg có độ cứng k10N m/ được đặt trên giá đỡ nằm ngang dọc trục lò xo. hệ số ma sát trượt 0,1. Ban đầu vật đứng yên ở gốc O, lúc đó lò xo không biến dạng. Sau đó đưa vật đến vị trí lò xo bị nén rồi thả nhẹ để lò xo dao động tắt dần. Vật nhỏ có thể dừng tại vị trí nào?

A. x=-0,5 cm B. x= 2 cm

C. x=-2,5 cm D. x= 1,5 cm

Câu 308. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A, dọc theo phương trùng với trục lò xo . Khi vật nặng chuyển động qua ví trí cân bằng thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách điểm cố định của lò xo 1 đonạ bằng b thì sau đó vật sẽ tiếp tục dao động điều hòa với biên độ bằng 0,5A 3. Chiều dài lò xo lúc đầu là

A. 4

3

b

B. 4b C. 2b D. 3b

Câu 309. Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng 0,1 kg tích điện q107C được treo bằng sợi dây không dãn, mảnh, có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g9,8 /m s2 và được đặt trong một điện trường đều nằm ngang có độ lớn 6

2.10 V /m. Ban đầu người ta giữ quả cầu để cho sợi dây có phương thẳng đứng vuông góc với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc ban đầu bằng 0. Lực căng của sợi dây khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng mới của nó là:

A. 1,02N B. 1,04N

C. 1,36N D. 1,39N

Câu 310. Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương: x110cos( t 1) và

2 cos( 2)

xA  t . Biết khi x1 5cm thì x 2cm; khi x20 thì x 5 3cm và 1 2

2

   . Biên độ của dao động tổng hợp bằng

Một phần của tài liệu 387 Dao động cơ chọn lọc hay. (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)