Kim ngạch xuất khẩu Tr.

Một phần của tài liệu Đô thị du lịch phải hài hòa phát triển kinh tế nông nghiệp tạo tiềm năng du lịch sinh thái pptx (Trang 33 - 36)

V. Những yêu cầu về phát triển nông nghiệp trong tương lai.

4. Kim ngạch xuất khẩu Tr.

USD 236,52 247,03 260,85 309,35 500 14,21

Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm kinh tế- xã hội UBND TP Đà Nẵng

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 13,18%, thành phố Đà nẵng là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của cả nước.

Tổng giá trị GDP của thành phố năm 2005 gấp 1,64 lần so với năm 2001. Năm 2005 GDP của thành phố là 6.224,96 tỉ đồng chiếm 0,8% so với cả nước.

Cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp. Tỷ trọng GDP của công

nghiệp tăng từ 28,7% (2001) lên 41% (2005); ngành dịch vụ từ 44,06% (2001) giảm xuống còn 38,4% (2005); ngành nông nghiệp từ 27,18% (2001) giảm xuống còn 20,06% (2005). Ngành thủy sản – nông – lâm có xu hướng chuyển dịch đúng hướng, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp thuần túy, tăng hàm lượng công nghiệp dịch vụ trong nội bộ sản xuất ngành, chuyển đổi cơ cấu theo hướng tăng cây thực phẩm, cây ăn quả, rau sạch và tỷ trọng ngành chăn nuôi.

Mức sống của người dân thành phố được tăng lên, GDP bình quân tăng từ 493 USD (2001) lên 950 USD (2005).

Bảng 2: một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội TP Đà Nẵng (2006-2008)

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 GDP (giá cố định) Tốc độ tăng trưởng Tỷ đồng % 6776,12 11,2 7545,443 13,2 GDP bình quân Tr. Đồng Cơ cấu GDP - Nông nghiệp

- Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ % 333,559 3248,366 3194,193 346,806 3543,741 3654,896

Giai đoạn từ năm 2006 đến nay, cùng với sự hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng của nước ta thách thức của việc hội nhập này ngày càng lớn và biến động giá làm cho nhịp độ phát triển bị chậm lại. Năm 2006 tốc độ tăng GDP chỉ đạt 11,2%. Năm 2007, được sự chỉ đạo kịp thời của chính quyền, thành phố đả tập trung chỉ đạo, chủ động nắm bắt cơ hội, đề ra các giải pháp, chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đưa kinh tế thành phố tăng trưởng trở lại ở mức 13,2%.

Riêng trong năm 2008, tác động của làm phát và khủng hoảng kinh tế đã tác động không ít đến hoạt động kinh tế của thành phố. Tốc độ tăng trường kinh tế bình quân đạt 11%.

3.2 Tình hình xã hội.

Đà nẵng trung tâm của khu vực Miền trung - Tây nguyên, là nơi tập trung các cơ quan nghiên cứu các cơ sở đào tạo của cả khu vực. trình độ dân trí và trình độ kỹ thuật nguồn nhân lực của thành phố Đà Nẵng tương đối cao so với trung bình của cả nước, lao động trình độ đại học chiếm khoảng 14,5%, lao động trình độ trung học chiếm 7,5%, công nhân kỹ thuật khoảng 25,1%. Tỷ lệ cơ cấu lao động giữa các ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp là 31,8% - 42,5% - 19,4%.

Thành phố đả hoàn thành mục tiêu phổ cập THCS, hướng tới phổ cập THPT. Đến nay toàn thành phố không có hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm đáng kể.

Cơ sở hạ tầng: TP Đà Nẵng trong giai đoạn đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng phục vụ thu hút đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Hệ thống tài chính tín dụng: số lượng các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng đầu tư tại Đà Nẵng tương đối nhiều và đa dạng, bênh cạnh có còn có các công ty tài chính và quỷ hổ trợ phát triển cho các doanh nghiệp trong đầu tư. Hệ thống thanh toán nhanh và tiện dụng.

Y tế, giáo dục cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của người dân địa phương và khu vực lân cận cả vế số lượng và chất lượng.

Về chính trị tương đối ổn định và đảm bảo trật tự an toàn cho nhân dân củng như môi trường đầu tư và phát triển của các thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Đô thị du lịch phải hài hòa phát triển kinh tế nông nghiệp tạo tiềm năng du lịch sinh thái pptx (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)