CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng hiệu quả quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Hà
3.2.1. Hoạt động triển khai văn bản quy phạm pháp luật của NHNN đối vớ
QTDND Hà Giang
Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc của NHNN tại địa phƣơng, NHNN Hà Giang đã chỉ đạo thống nhất trong thực thi thể chế, đã thực hiện nghiêm túc việc triển khai các văn bản pháp quy có liên quan đến công tác QTDND, các văn bản chỉ đạo hƣớng dẫn của NHNN đến các QTDND trong tỉnh dƣới nhiều hình thức: hội nghị triển khai văn bản, tập huấn, sao chụp hoặc sử dụng hình thức ra văn bản hƣớng dẫn cụ thể, đặc biệt là các văn bản có tính pháp lý cao nhƣ Luật NHNN Việt Nam năm 2010, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Hợp tác xã năm 2012, Nghị định số 96/2015/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng; Thông tƣ số 31/2012/TT-NHNN quy định về Ngân hàng Hợp tác xã và các văn bản quy phạm pháp luật, các công văn chỉ đạo của NHNN khác có liên quan đến hoạt động của các QTDND...
Thời gian gần đây nhất, vào tháng 3/2015, NHNN ban hành Thông tƣ 04/2015/TT-NHNN Quy định về quỹ tín dụng nhân dân. NHNN tỉnh Hà Giang đã kịp thời phổ biến, triển khai cho các QTDND trên địa bàn mình để
thực hiện những quy định mới nhất của NHNN. Qua đó yêu cầu các QTDND chƣa đáp ứng đủ các điều kiện quy định về chuyển tiếp tại Thông tƣ 04/2015/TT-NHNN nhƣ về địa bàn hoạt động, tỷ lệ huy động vốn ngoài thành viên, cho vay ngoài địa bàn hoạt động, tỷ lệ góp vốn của một thành viên và các điều kiện đáp ứng trong họat động liên xã… phải thực hiện xây dựng các phƣơng án nhằm đảm bảo thực hiện các nội dung chuyển tiếp đúng theo lộ trình quy định tại thông tƣ 04/2015/TT-NHNN.
Văn bản pháp luật là những căn cứ pháp lý mà chi nhánh NHNN tỉnh Hà Giang sử dụng vào việc quản lý các QTDND trên địa bàn, hƣớng các QTDND hoạt động an toàn, lành mạnh đi đúng hành lang pháp luật.
Trên cơ sở đó Ngân hàng Nhà nƣớc Hà Giang đã hƣớng dẫn các QTDND thông qua việc ban hành các văn bản chỉ đạo và tiến hành thanh tra, kiểm tra các QTDND trong việc tổ chức thực hiện phù hợp điều kiện cụ thể ở mỗi QTDND, chỉ đạo các QTDND thực hiện rà soát và ban hành các Quy chế, quy định nội bộ hoạt động của đơn vị mình. Đến nay các QTDND đã ban hành đầy đủ các quy chế và phù hợp với các quy định của pháp luật, hoạt động thực tế tại đơn vị.
Hàng năm, các QTDND trên địa bàn tỉnh Hà giang luôn tổ chức chung Hội nghị giao ban sơ kết 06 tháng và tổng kết năm để đánh giá hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh, nêu ra các khó khăn, vƣớng mắc, kiến nghị với NHNN chi nhánh nhằm xử lý nhanh chóng các khó khăn, vƣớng mắc, bất cập đó. Trên cơ sở đó NHNN đã có văn bản chỉ đạo thực hiện các nội dung Nghị quyết cuộc họp. Hàng năm Ngân hàng Nhà nƣớc Hà Giang cũng đã tiến hành sơ kết, tổng kết hoạt động của các QTDND thông qua Hội nghị tổng kết hoạt động năm và triển khai nhiệm vụ Ngành ngân hàng trong năm kế tiếp. Nội dung sơ kết, tổng kết gồm có:
Trên cơ sở kết quả giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ và những phản ánh từ phía các quỹ tín dụng khi thực hiện các cơ chế, quy chế. Ngân hàng Nhà nƣớc Đánh giá những mặt đƣợc; những tồn tại, sai phạm và những yếu kém; Nguyên nhân những tồn tại sai phạm, yếu kém;
Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Nhà nƣớc, diễn biến tình hình kinh tế và mục tiêu cần đạt đƣợc của các quỹ kết hợp với các nguyên nhân gây ra các hoạt động của QTDND yếu kém, sai phạm. Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa ra các kiến nghị, yêu cầu trên cơ sở đồng thuận của các QTDND tại cuộc họp để đƣa ra những chỉ đạo cụ thể đối với tất cả các QTDND và/hoặc từng QTDND thực hiện.
Với vai trò quản lý đối với các QTDND trên địa bàn, trong quá trình xây dựng và phát triển của hệ thống QTDND, chi nhánh NHNN Hà Giang luôn làm tốt vai trò tham mƣu cho Cấp uỷ Đảng chính quyền tỉnh Hà Giang ban hành các văn bản pháp quy (Chỉ thị, Nghị quyết của UBND tỉnh, Tỉnh uỷ) chỉ đạo hoạt động của QTDND. Đặc biệt sau giai đoạn củng cố, chấn chỉnh (2000-2005) và cơ cấu lại tình hình tổ chức hoạt động của hệ thống QTDND trong tỉnh, hoạt động của các QTDND trên địa bàn vẫn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan đƣa lại, nợ quá hạn có chiều hƣớng gia tăng ảnh hƣởng đến khả năng an toàn cho ngân hàng và nền kinh tế; hệ thống các QTDND chƣa chuẩn hóa bộ máy hoạt động nhƣ thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và cả đội ngũ thực cán bộ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ, trong hoạt động còn mang nặng tính gia đình chủ nghĩa, đôi lúc không tuân thủ nguyên tắc và điều lệ hoạt động, chất lƣợng hoạt động chƣa đƣợc nâng cao, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro; công tác thu hồi nợ khó đòi ở một số QTDND gặp nhiều khó khăn; sự hỗ trợ từ cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và các đoàn thể đối với hoạt động của QTDND chƣa đƣợc quan tâm đúng mức,... Trƣớc tình hình đó, trên cơ sở các văn bản của ngành, Nhà nƣớc
về tổ chức và hoạt động của QTDND, chi nhánh NHNN tỉnh đã có nhiều cố gắng trong công tác tham mƣu, đề xuất giúp cho Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc, UBND cấp xã nơi có trụ sở hoạt động của QTDND tiến hành chỉ đạo, giám sát, phố hợp với cấp ủy các cấp, các ngành thực hiện giám sát, thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động đối với QTDND trên địa bàn nhằm đạt đƣợc hiệu quả trong công tác quản lý nhà nƣớc. Năm 2006, NHNN chi nhánh đã tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 56/CT-UB ngày 26/02/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động ngân hàng và QTDND làm chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, vai trò trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng đối với QTDND. Theo đó, các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng chỉ đạo các QTDND thực hiện các quy định của pháp luật, tổ chức đại hội thƣờng niên, đại hội nhiệm kỳ đạt kết quả tốt, chuẩn bị và bố trí nhân sự đúng chỉ đạo của tỉnh, của ngành; thƣờng xuyên nghe báo cáo và kiểm tra giám sát hoạt động của QTDND để kịp thời chấn chỉnh, củng cố, định hƣớng chỉ đạo. Nhờ có sự sát sao chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng mà trong hoạt động của QTDND đã hạn chế đƣợc nợ xấu gia tăng, hoạt động an toàn, tránh rủi ro, phục vụ kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh
Tuy nhiên, QTDND hoạt động còn chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản quy phạm pháp luật dẫn đến sự chồng chéo trong quá trình hoạt động, hơn nữa nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã không còn phù hợp trong quá trình thực hiện mà chƣa kịp sửa đổi, thay thế dẫn đến hiệu quả không cao và gây nhiều khó khăn cho QTD.