2.2 .Thực trạng phát triển thƣơng mại dịch vụ thành phố vĩnh yên
3.1. Chủ trƣơng, quan điểm, nhiệm vụ phát triển ngành thƣơng mại dịch vụ
3.1.2. Quan điểm, nhiệm vụ phát triển ngành thƣơng mại dịch vụ
3.1.2.1. Quan điểm phát triển ngành thương mại dịch vụ
- Phát triển ngành TMDV trên cơ sở khai thác những tiềm năng, lợi thế, phù hợp với những định hƣớng phát triển KT-XH của tỉnh, thích ứng với yêu cầu phát triển một khu vực thị trƣờng đô thị, một trung tâm kinh tế của Vùng Thủ Đô.
- Phát triển ngành TMDV trƣớc hết hƣớng tới hỗ trợ các ngành sản xuất phát triển theo nhu cầu thị trƣờng, thúc đẩy tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.
- Phát triển ngành TMDV theo hƣớng chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá, đa dạng hoá các loại hình tổ chức thƣơng mại, các phƣơng thức giao dịch và dịch vụ hỗ trợ, vừa phát triển các loại hình dịch vụ chất lƣợng cao, vừa kế thừa, cải tạo các loại hình truyền thống.
- Phát triển ngành TMDV trên cơ sở khuyến khích và thu hút mọi tiềm năng, nguồn lực của các thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc, kinh tế nƣớc ngoài đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại và các loại hình dịch vụ phân phối hiện đại.
- Phát triển ngành TMDV Vĩnh Phúc gắn kết với sự phát triển của thị trƣờng vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng thủ đô Hà Nội; tạo các điều kiện và môi trƣờng thuận lợi để mở rộng liên kết thƣơng mại giữa Vĩnh Phúc với các tỉnh khác, đặc biệt là các tỉnh thuộc tuyến hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, thiết lập hệ thống phân phối hàng hoá giữa Vĩnh Phúc và các địa phƣơng trên tuyến hành lang với thị trƣờng Trung Quốc và thị trƣờng các nƣớc khác.
- Phát triển ngành TMDV trên cơ sở nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động TMDV trên địa bàn, nâng cao trình độ và tính chuyên nghiệp cho đội ngũ lao động, bảo đảm ngành TMDV phát triển lành mạnh và bền vững.
- Phát triển TMDV phải coi trọng cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trƣờng sinh thái và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
3.1.2.2. Nhiệm vụ phát triển ngành thương mại dịch vụ
a) Một số nhiệm vụ trọng tâm
- Nhanh chóng thiết lập một môi trƣờng mua bán văn minh, hiện đại trên cơ sở phát triển mạng lƣới các siêu thị, TTTM quy mô lớn hiện đại trên địa bàn thành phố. Xây dựng các chợ, siêu thị mini tại một số phƣờng, xã, đặc biệt chú trọng xây
dựng chợ thƣơng mại truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu thụ nông phẩm của nhân dân.
- Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ giúp đỡ của tỉnh, các sở, ban, ngành để phát huy có hiệu quả, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tìm thị trƣờng, quảng bá thƣơng hiệu và xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu mới cho sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của thành phố. Thúc đẩy đầu tƣ phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, làm tăng doanh thu dịch vụ, thu hút khách du lịch quốc tế đến du lịch, nghỉ dƣỡng và tìm cơ hội đầu tƣ tại tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và thành phố nói riêng.
- Khuyến khích phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, vận tải công cộng, vận tải đƣa đón ngƣời lao động ở các khu công nghiệp, đƣa đón học sinh ở các trƣờng học, trên cơ sở có chính sách hỗ trợ khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ vận tải. Đầu tƣ đổi mới, nâng chất lƣợng các phƣơng tiện vận tải, tổ chức thí điểm vận tải chất lƣợng cao, vận tải liên vận, đấu nối vận tải các loại phƣơng tiện.
- Hình thành và nâng cấp những khu du lịch, điểm du lịch, sản phẩm du lịch chất lƣợng cao trên cơ sở khai thác tốt tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch văn hoá lễ hội,… Chú trọng đầu tƣ phát triển các khu vui chơi giải trí đa dạng cho các loại hình nhu cầu của nhân dân (ngƣời lao động ở các khu công nghiệp, thanh niên, thiếu niên, các đối tƣợng chính sách xã hội và dành cho ngƣời có thu nhập cao).
Đẩy mạnh sự phát triển các dịch vụ phục vụ ngƣời lao động ở các khu công nghiệp. Cải thiện và nâng cao điều kiện ăn, ở cho ngƣời lao động.
- Nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ sở y tế, nhất là các cơ sở y tế công; khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ y tế trên cơ sở tăng cƣờng việc kiểm tra, kiểm soát đối với loại hình dịch vụ này. Có chính sách đầu tƣ vào dịch vụ y tế chất lƣợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời dân. Ngoài ra chú trọng phát triển các tuyến cơ sở. Có chính sách khuyến khích y bác sĩ về làm việc ở các vùng nông thôn, trên cơ sở từng bƣớc tăng cƣờng đầu tƣ các trang thiết bị hiện đại cho tuyến cơ sở. Tăng cƣờng việc đào tạo,
đào tạo lại đội ngũ bác sĩ, dƣợc sĩ có trình độ chuyên môn cao, có khả năng nghiên cứu, ứng dụng nhằm đáp ứng tình hình khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển.
- Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các loại hình dịch vụ trên địa bàn, nhất là tăng cƣờng quản lý, cấp phép các loại hình dịch vụ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt các dịch vụ văn hoá. Rà soát lại quy hoạch các lĩnh vực dịch vụ, trên cơ sở tính toán đến quy hoạch phát triển của các ngành, các lĩnh vực khác. Soát xét lại quỹ đất cho đầu tƣ phát triển các dịch vụ mới, các dịch vụ có trình độ công nghệ cao (nhƣ: các trung tâm đào tạo nghề chất lƣợng cao, trƣờng đại học, bệnh viện chất lƣợng cao, các khu vui chơi giải trí, …).
- Tăng cƣờng đào tạo, có chính sách thu hút nguồn nhân lực. Đây là một hoạt động dịch vụ mang nhiều nội dung rất đặc trƣng vừa là dịch vụ tạo ra động lực vừa là mục tiêu phát triển.
b) Nhiệm vụ cụ thể về phát triển TMDV
- Thực hiện đồng bộ quy hoạch mạng lƣới chợ trên địa bàn thành phố. Cải tạo mạng lƣới chợ theo hƣớng nâng cấp, mở rộng hoặc xây mới với các cấp độ, quy mô, tính chất và trình độ khác nhau để đan xen giữa loại hình kinh doanh hiện đại với truyền thống:
+ Huy động các nguồn lực và xã hội hoá xây dựng hệ thống chợ, TTTM, siêu thị đáp ứng nhu cầu luân chuyển và tiêu thụ hàng hoá. Đặc biệt quan tâm đến các phƣờng nội thị và các chợ do thành phố quản lý nhằm giảm thiểu tình trạng quá tải, xuống cấp và ô nhiễm môi trƣờng.
+ Phát triển chợ tại các xã, phƣờng để bảo đảm có đủ chợ dân sinh phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống hàng ngày của nhân dân nhằm mục đích xoá bỏ các tụ điểm kinh doanh tự phát trên lòng đƣờng vỉa hè.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng TTTM ở các xã, phƣờng phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lƣới thƣơng mại của tỉnh, thành phố có quy mô, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản. Khuyến khích tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển dịch vụ
công, tăng nguồn lực để xây dựng các chợ, TTTM, tạo bƣớc phát triển vƣợt bậc của khu vực dịch vụ:
+ Phát triển mạng lƣới TTTM, siêu thị tăng nhanh về số lƣợng và quy mô, đa dạng về loại hình và phƣơng thức kinh doanh, đảm bảo sự cân đối, cấu trúc hài hoà, giảm thiểu chi phí lƣu thông đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cƣ dân thành phố ở từng khu vực và nhu cầu mua sắm của khách du lịch: Mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng phục vụ của TTTM Hà Minh Anh theo đúng thiết kế đã đƣợc duyệt. Khẩn trƣơng hoàn thiện và sớm đƣa vào khai thác TTTM Vĩnh Yên - phƣờng Khai Quang.
- Nâng cao chất lƣợng phục vụ của các đơn vị kinh doanh, nhà cung ứng dịch vụ trên toàn địa bàn thành phố.
- Khuyến khích tạo điều kiện cho các cửa hàng bán lẻ độc lập liên doanh, liên kết phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi, có thể xây dựng một số trung tâm mua sắm, siêu thị tổng hợp quy mô nhỏ tại các xã, phƣờng đồng thời xây dựng các kho hàng, các kênh phân phối cho phù hợp.
- Đào tạo, khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phấn đấu có 30% cơ sở kinh doanh trong các lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ nhƣ vận tải, văn hoá, thể thao và du lịch phát triển các kênh giao dịch điện tử phục vụ ngƣời tiêu dùng; 20% doanh nghiệp ứng dụng các phần mềm chuyên dụng trong hoạt động quản lý sản xuất và kinh doanh;
- Đẩy nhanh tốc độ phổ cập các dịch vụ bƣu chính, viễn thông, Internet trên địa bàn thành phố. Khai thác có hiệu quả các loại hình dịch vụ trên nền cơ sở hạ tầng thông tin, cung cấp cho ngƣời sử dụng các dịch vụ bƣu chính, viễn thông, Internet với chất lƣợng cao, an toàn, bảo mật, giá cƣớc thấp, dịch vụ cộng đồng và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.
- Phát triển nhanh, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ nhƣ dịch vụ pháp lý, dịch vụ kế toán và kiểm toán, dịch vụ tƣ vấn thuế, dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật, dịch vụ máy tính, dịch vụ nghiên cứu và phát triển, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ nghiên cứu
thị trƣờng, dịch vụ tƣ vấn quản lý,… đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và từng bƣớc hội nhập quốc tế.
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm phát triển, đây đƣợc coi là biện pháp chia sẻ rủi ro của một ngƣời cho cả cộng đồng. Kinh doanh bảo hiểm gắn liền với việc huy động các nguồn tài chính thông qua sự đóng góp của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm; đẩy nhanh quá trình lƣu chuyển tiền tệ, thúc đẩy phát triển của ngành bảo hiểm.
- Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp mở các sàn giao dịch trên khuôn khổ của pháp luật nhƣ: sàn giao dịch chứng khoán, sàn giao dịch bất động sản, sàn giao dịch việc làm,…
- Thực hiện tốt công tác văn minh đô thị, văn minh thƣơng mại trên địa bàn thành phố tạo lên nét văn hoá, bản sắc riêng của Vĩnh Yên, kết hợp với văn hoá và đạo đức kinh doanh làm tạo điểm nhấn thu hút khách.
- Nâng cao hiệu quả các hoạt động tài chính, tín dụng, y tế, giáo dục đào tạo, văn hoá, thể thao, khoa học công nghệ, vận tải và hệ thống kho bãi,… nhằm tạo ra quần thể dịch vụ khép kín, đồng bộ có đầy đủ các loại dịch vụ có chất lƣợng tốt, giá cả hợp lý, đáp ứng mọi nhu cầu của nhà đầu tƣ, du khách và nhân dân.
c) Nhiệm vụ cụ thể về phát triển du lịch
- Xúc tiến quảng bá và tuyên truyền các tuyến, điểm du lịch, dịch vụ cần đƣợc tổ chức mạnh mẽ, khoa học tạo hình ảnh và sự thân thiện của con ngƣời và nhân dân Vĩnh Yên với du khách:
+ Phối hợp chặt chẽ với các báo, đài, các phƣơng tiện thông tin đại chúng, khai thác có hiệu quả Website, cập nhật các thông tin về các hoạt động lễ hội, các tua, điểm du lịch nhằm giới thiệu cho đông đảo khách thập phƣơng và quốc tế đến thăm quan, nghỉ dƣỡng.
+ Gắn du lịch văn hoá với các lễ hội, đƣa Vĩnh Yên là điểm đến, điểm khởi phát đi các tua, điểm du lịch khác.
- Tập trung hoàn thiện khu nghỉ dƣỡng, khu đô thị, sân gôn Nam Đầm Vạc tạo điểm nhấn cho thành phố về du lịch và giải trí. Xây dựng Đầm Vạc và khu vực xung quanh đầm trở thành điểm đến thu hút khách du lịch. Phát triển các loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, sinh thái, văn hoá, lễ hội và thể thao.
- Đổi mới hoạt động kinh doanh lữ hành. Tạo sản phẩm lƣu niệm đối với khách du lịch, các sản phẩm truyền thống, coi trọng chất lƣợng dịch vụ tại các nhà hàng, khách sạn.
- Xây dựng nội dung tuyên truyền bằng tờ gấp, tời rơi về hệ thống kết nối các điểm du lịch, ẩm thực trên địa bàn thành phố nhằm tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân và du khách thập phƣơng.