Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể th ờng bao gồm: kiểu quan hệ sản xuất thống trị trong nền kinh tế. Dồng thời trong mỗi cơ sở hạ tầng xã hội còn có nh ng quan hệ sản xuất ữ
khác nh : dấu vết, tàn tro quan hệ sản xuất cũ và mầm mống, tiền đề của quan hệ sản xuất mới. Cuộc sống của xã hội cụ thể đ ợc đặt trong tr ớc hết bởi kiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho cuộc sống ấy và nh ng quan hệ sản xuất quá độ, hay nh ng tàn d cũ, ữ ữ
Ví dụ nh : Trong xã hội phong kiến ngoài quan hệ sản xuất phong kiến chiếm địa vị thống trị, nó còn có quan hệ sản xuất tàn d của xã hội chiếm huu nô lệ, mầm mống của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa và chính 3 yếu tố đó cấu thành nên cơ sở hạ tầng phong kiến.
Dặc tr ng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thống trị quy định. Quan hệ sản xuất thống trị qui định và tác động trực tiếp đến xu h ớng chung của toàn bộ đời sồng kinh tế xã hội. Qui định tính chất cơ bản của toàn bộ cơ sở hạ tầng xã hội đ ơng thời mặc dù quan hệ tàn d , mầm mống có vị trí không đáng kể trong xã hội có nền kinh tế xã hội phát triển đ ợc tr ởng
thành, nh ng lại có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của xã hội đang ở giai đoạn mang tính chất quá độ.
Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội mà dựa trên cơ sở chiếm huu t nhân về t liệu sản xuất. Tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng đ ợc bắt nguồn từ nh ng mâu thuẫn nội ữ
tại không thể điều hoà đ ợc trong cơ sở hạ tầng đó và do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định. Dó là sự biểu hiện của sự đối lập về lợi ích kinh tế giua các tập đoàn ng ời trong xã hội.
Nh vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con ng ời. Nó đ ợc hinh thành trong quá trinh sản xuất vật chất và trực tiếp biến đổi theo sự tác động và phát triển của lực l ợng sản xuất.