3.2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển ĐNGV tại Học viện Ngân hàng – Phân viện
3.2.6. Xây dựng và hoàn thiện chế độ chính sách đối với giảng viên
- Nhà trƣờng cần cụ thể hóa các chính sách hiện hành đối với ĐNGV bằng cách vận dụng phù hợp vào điều kiện, hoàn cảnh của nhà trƣờng: chính sách về tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp, tiền thƣởng… Bởi vì hiện nay trong nhà trƣờng có nhiều đối tƣợng nhà giáo khác nhau do nhà trƣờng đào tạo đa ngành, đa cấp, đa hệ với nhiều trình độ đào tạo khác nhau, dẫn đến các chính sách đãi ngộ cũng phải có sự khác nhau.
- Mặt khác, nhà trƣờng cũng phải xây dựng bổ sung các chính sách đãi ngộ riêng để từng bƣớc hoàn thiện hệ thống các chính sách đối với ĐNGV nhà trƣờng. Nhà trƣờng cần xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để sử dụng hợp lý các nguồn thu; theo đó nhà trƣờng cần ban hành một số chính sách nhằm khuyến khích, động viên nguồn nhân lực để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng, không ngừng mở rộng quy mô đào tạo để đáp ứng yêu cầu của xã hội.
- Một số chính sách cơ bản cần đƣợc nhà trƣờng quan tâm xây và bổ sung hoàn thiện nhƣ:.
+ Nhóm chính sách đãi ngộ nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ giảng viên.
+ Các chính sách khuyến khích ĐNGV tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn nhƣ: khen thƣởng cho tập thể và cá nhân có thành tích trong phong trào thi đua 2 tốt, phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến, hội thi giảng viên dạy giỏi…
+ Chính sách khuyến khích ĐNGV tham gia học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Chính sách thu hút những cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, những ngƣời có trình độ chuyên môn phù hợp để tăng cƣờng cho đội ngũ sƣ phạm nhà trƣờng.
- Tiến hành sắp xếp tổ chức bộ máy, bố trí hợp lý biên chế đội ngũ giảng viên nhà trƣờng bảo đảm phân công cho mỗi ngƣời mỗi việc với nội dung và khối lƣợng công tác phù hợp.
- Xây dựng hoàn thiện công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, giảng viên nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực hiện có.
- Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng trong từng giai đoạn nhất định.
- Đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng đào tạo; huy động tốt nguồn thu để tạo điều kiện bền vững cho việc chăm lo đời sống của đội ngũ và phát triển cơ sở vật chất của nhà trƣờng.
- Xây dựng và thƣờng xuyên củng cố việc thực hiện kỷ cƣơng nền nếp trong các hoạt động chuyên môn, trong nghiên cứu khoa học và trong công tác quản lý nhà trƣờng.
- Tổ chức bộ máy, biên chế nhà trƣờng phải đƣợc củng cố có nền nếp và hoạt động ổn định; trong công tác có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, tạo đƣợc sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong nhà trƣờng.
- Nhà trƣờng xây dựng và bổ sung hoàn thiện quy chế quản lý nhà trƣờng, quản lý chuyên môn…, nhất là quy chế chi tiêu nội bộ để duy trì thực hiện thống nhất trong các hoạt động của nhà trƣờng.
- Mọi chế độ, chính sách phải đƣợc công khai hóa, quán triệt đến mọi thành viên nhà trƣờng, bảo đảm thực thi đầy đủ và kịp thời.
- Thông qua các hoạt động sự nghiệp, nhà trƣờng huy động tốt các nguồn lực, ổn định các nguồn thu.
- Trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách phải phát huy đƣợc vai trò làm chủ tập thể trong đội ngũ cán bộ công chức trong nhà trƣờng, bảo đảm có sự lãnh đạo thống nhất từ Đảng ủy đến Ban giám đốc phân viện.
3.2.7. Xây dựng và hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ giảng viên
Giám đốc Phân viện cần chỉ đạo việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá và phân loại giảng viên. Thể chế hoá tiêu chuẩn ngƣời cán bộ quản lý giáo dục phải gắn với đào tạo, bồi dƣỡng với việc đề bạt, bổ nhiệm và tăng lƣơng. Có chế độ khen thƣởng, chính sách đối với giáo viên giỏi, phong tặng danh hiệu Nhà giáo ƣu tú, chiến sỹ thi đua các cấp, giáo viên giỏi các cấp... Cần thể hiện xứng đáng vai trò, vị trí của ĐNGV. Các danh hiệu của Nhà giáo ƣu tú, chiến sỹ thi đua các cấp... phong tặng cho giảng viên với số lƣợng ít, nhiều khi chƣa phản ánh đầy đủ vai trò, vị trí của ĐNGV nên chƣa có tác dụng động viên. Do vậy, cần tiếp tục thực hiện triệt để các chính sách hiện hành đối với giáo viên và thể chế hoá các chính sách nhƣ điều 114, 115... của Luật giáo dục (2005) đã ban hành. Nhà trƣờng phải chỉ đạo việc đánh giá luân chuyển và đề bạt giảng viên một cách khoa học theo kế hoạch đã đƣợc xây dựng từ trƣớc.
Việc đánh giá giảng viên cần phải đạt đƣợc các tiêu chí: - Đánh giá tác phong, nề nếp làm việc của giảng viên.
- Đánh giá đƣợc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm của giảng viên, từ đó xếp loại giảng viên để có chính sách bồi dƣỡng đào tạo cho thích hợp.
- Đánh giá đƣợc phẩm chất chính trị - tƣ tƣởng phẩm chất nhà giáo của ngƣời giáo viên.
Để việc đánh giá đƣợc tốt Ban giám đốc chỉ đạo làm tốt việc xây dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cho các khoa, bộ môn, giảng viên. Kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất việc thực hiện kế hoạch. Tiến hành thanh tra một số bài thi của HSSV để đánh giá tính khách quan trong việc chấm thi của giảng viên. Lấy ý kiến từ phía học sinh - sinh viên, kết hợp với việc tiếp xúc với lãnh đạo bộ môn, khoa và đồng nghiệp của giảng viên để lấy thông tin.
3.3. Thăm dò tính khả thi và cấp thiết của các biện pháp
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ và đánh giá phân tích các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Phân viện Bắc Ninh. Thực tế hiện nay Phân viện Bắc Ninh đã và đang thực hiện một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác
đào tạo bồi dƣỡng giảng viên, Trƣờng đang thực hiện nhƣng có sửa đổi bổ sung thêm nhiều nội dung mới để mang lại tính khả thi cao hơn,