4. trường Thị thuê tàu chuyến
2.2. Lập luận lựa chọn phương án tối ưu và ký kết hợp đồng vận chuyển
2.2.1. Thời gian chuyến đi
*Các chỉ tiêu thời gian công tác của tàu
1. Các thành phần thời gian của tàu trong năm công tác
a. Thời gian sử dụng (TSd ): là thời gian tàu tham gia vào quá trình vận chuyển đến khi không sử dụng được nữa (thanh lý). Thời gian này được sử dụng
để tính khấu hao hàng năm của tàu.
Đơn vị đo của loại thời gian này là số năm; (năm)
b. Thời gian có mặt của tàu (TC): là số ngày tính từ khi con tàu được đưa vào quản lý và khai thác cho đến khi bị xoá tên khỏi danh sách tàu tại công ty trong năm (bán, thanh lý, hoặc chuyển nhượng). Chỉ tiêu này dùng để xác định khả năng dự trữ công tác của tàu hoặc đội tàu trong năm.
Tổng số tấn trọng tải ngày tàu có mặt là: DWT x TC (tấn ngày tàu có)
Trong đó: DWT: Trọng tải toàn bộ của tàu (tấn)
TC: Thời gian tàu có mặt trong kỳ kế hoặch (ngày)
Nếu trong năm không có sự thay đổi tàu thì: TC = TCL = 365 ngày
c. Thời gian khai thác tàu: là quỹ thời gian để thực hiện công tác vận chuyển trong năm; (ngày)
TKT = TCl - (TSC + Ttt); (ngày)
Trong đó: TSC : thời gian dành cho tàu để sửa chữa định kỳ trong năm; (ngày)
cầm giữ...
Ttt: Thời gian ngừng khai thác do thời tiết, khí hậu, đâm va,
Chỉ tiêu thời gian khai thác dùng để xác định năng lực khai thác của tàu và đội tàu trong năm thông qua chỉ tiêu tổng số tấn trọng tải ngày tàu khai thác.
- Đối với 1 tàu: tổng số tấn trọng tải ngày tàu khai thác là tích số giữa trọng tải toàn bộ của tàu và thời gian khai thác của tàu đó trong năm : DWT x TKT ; (tấn trọng tải ngày tàu khai thác)
Trong đó: DWT: Trọng tải toàn bộ của tàu (tấn) TKT : Thời gian khai thác của tàu (ngày)
(i là chỉ số loại tàu trong đội tàu của công ty).
2. Thời gian chuyến đi của tàu
Thời gian chuyến đi của tàu bao gồm toàn bộ thời gian tàu chạy trên đường đi và toàn bộ thời gian tàu đỗ tại cảng có liên qua đến việc sản xuất của tàu.
Công thức tính thời gian chuyến đi: Tch = tcj + tđk (ngày)
Trong đó: tcj : Tổng thời gian tàu chạy trên các đoạn j (ngày):
l j
cj kt j
; (ngày)
lj là chiều dài quãng đường tàu chạy ở đoạn (quá trình) j; (hải lý) Vktj là tốc độ khai thác ở đoạn (quá trình) j ; (Hải lý/ngày)
tđk : Tổng thời gian tàu đỗ tại các cảng k trong chuyến đi (ngày): tđỗ = txd + tpk (ngày) t xdk = Q xk Mxk + Qdk M dk (ngày)
Qxk : Khối lượng hàng hoá xếp ở cảng k Qdk : Khối lượng hàng hoá dỡ ở cảng k Mxk, Mdk: mức xếp và mức dỡ ở cảng k
Tpk : Thời gian làm công tác phụ tại các cảng k
+ Trong trường hợp mức xếp và mức dỡ được tính bình quân (Mbqk) thì:
txdk
=Qxk +
Qdk M
bqk (ngày)
+ Trong trường hợp mức xếp và mức dỡ của các cảng trong hành tính bình quân cho toàn chuyến đi (Mbq-Mức giải phóng tàu) thì ta có :
(ngày)
l 2Q T = + + t
ch
Vậy: Vtbq Mbq ph
u (ngày)
*Xác định thời gian tàu chạy
Thời gian tàu chạy trong chuyến được xác định theo công thức sau: TC = LKH/VKH + LCH/VCH (ngày)
Trong đó:
+LKH , LCH- Khoảng cách tàu chạy không hàng, có hàng trong chuyến đi( hải lý). +VKH, VCH- Vận tốc tàu chạy không hàng, có hàng trong chuyến đi ( hải lý/ ngày).
THỜI GIAN TÀU CHẠY
Cả 2 đơn hàng đều là chạy từ cảng Hải Phòng – Phú Mỹ BẢNG 2.4: Thời gian tàu chạy theo các phương án
P/á n Tàu Lch Lkh Vch Vkh Tch Tkh Tchạy 1 PHUONG NAM 57 764 0 6 194. 0 3.9 0 3.9 2 764 0 6 194. 0 3.9 0 3.9
*Xác định thời gian tàu đỗ
tđỗ = txd + tpk (ngày) t xdk = Qxk Mxk + Qdk M dk (ngày)
Qxk : Khối lượng hàng hoá xếp ở cảng k Qdk : Khối lượng hàng hoá dỡ ở cảng k Mxk, Mdk: mức xếp và mức dỡ ở cảng k
Tpk : Thời gian làm công tác phụ tại các cảng k
BẢNG 2.5: Thời gian đỗ của tàu theo các phương án
P/ Q Mx
1 PHƯƠNG NAM 57
2500 2000 1.25 2500 1 0 1 3.25
2 2700 2000 1.35 2500 1.08 0 1 3.43
BẢNG 2.6: Thời gian chuyến đi của tàu theo các phương án
P/án Tàu T (ngày)chạy T (ngày)đỗ T(ngày)ch
1
PHUONG NAM 57 3.9 3.25 7.15
2 3.9 3.43 7.33