Đổi mới tư duy kinh doanh phù hợp với bối cảnh mới:

Một phần của tài liệu Tác động của ACFTA đối với sự phát triển thương mại dịch vụ việt nam (Trang 30 - 33)

II. Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam

a) Đổi mới tư duy kinh doanh phù hợp với bối cảnh mới:

Tìm hiểu các vấn đề về phát triển và hội nhập, thường xuyên trau dồi kiến thức, đặc biệt là các kiến thức về pháp luật, nắm bắt thơng tin (tự học, sử dụng chuyên gia, tư vấn ngồi doanh nghiệp).

Từ bỏ tư duy ỷ lại vào bảo hộ và bao cấp, ưu đãi của nhà nước, dựa dẫm vào quan hệ thân quen. Đồng thời từ bỏ những thĩi quen khơng phù hợp (chạy chọt, tù mù, làm hàng nhái, hàng giả…)

Tham gia vào cạnh tranh lành mạnh và chấp nhận qui luật đào thải của thị trường. Thay tư duy ngắn hạn nơng nghiệp bằng chiến lược, tầm nhìn xa, do đĩ thay tư duy cá nhân bằng tư duy dân tộc, các bên cùng cĩ lợi, đảm bảo lợi ích

chung cho người dân, nhất là người nơng dân, và người tiêu dùng… Coi trọng nghiên cứu thị trường, khách hàng, tiêu thụ sản phẩm; căn cứ vào đĩ

để xây dựng kế hoạch kinh doanh.

Xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở lợi thế so sánh và theo hướng nâng cao vị trí trong chuỗi giá trị. Áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm và hiệu suất làm việc.

Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp khác trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng cĩ lợi, tham gia các liên kết, mạng lưới và hiệp hội để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hàng hĩa.

b) Đổi mi chiến lược kinh doanh ca doanh nghip

Biết mình biết người từ đĩ khơng ngừng tự cải thiện, sáng tạo, làm tốt hơn những gì doanh nghiệp đang làm; tích cực học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp nước ngồi.

Các doanh nghiệp cần chủ động tìm đường phát triển và xây dựng lợi thế (hơn là chỉ tìm cách xĩa bỏ bất lợi thế), chú trọng lợi thế động (hơn là lợi thế tĩnh) và tạo thêm giá trị gia tăng; cần gắn với sự tiến hĩa của tồn ngành và vị trí của doanh nghiệp trong ngành, và trong cả quốc gia chứ khơng chỉ vì lợi ích và vị trí của riêng doanh nghiệp trong nội bộ ngành.

Điều quan trọng nữa là doanh nghiệp cần sẵn sàng thích ứng với mọi sự thay đổi: bởi vì trong bối cảnh hiện nay, thị trường cĩ những thay đổi rất nhanh chĩng, vì vậy doanh nghiệp phải cĩ sự chuẩn bị đầy đủ để tham gia vào quá

trình cạnh tranh mà khơng bị đào thải. Một doanh nghiệp cĩ thể cạnh tranh được cần phải cĩ rất nhiều yếu tố:

+ Chất lượng dịch vụ tốt: cân phải coi trọng, hiểu biết và đáp ứng nhu cầu của khách hàng cĩ như thế mới lấy được niềm tin của người tiêu dùng. + Hệ thống phân phối sản phẩm rộng lớn và hoạt động cĩ hiệu quả. + Giá thành hàng hĩa hợp lý, đáp ứng được thị hiếu của khách hàng + Xây dựng được thương hiệu mạnh và cĩ ấn tượng tốt với khách hàng.

+ Cĩ đội ngũ nhân viên tốt, cĩ trình độ kỹ thuật, năng lực ứng xử với khách hàng, cĩ khả năng thích ứng với cơ chế thị trường.

+ Cĩ đội ngũ quản lý doanh nghiệp tốt, cĩ trình độ và lấy được lịng tin của nhân viên. Đồng thời cĩ mối quan hệ tốt với bạn hàng các doanh nghiệp cĩ liên quan.

KẾT LUẬN

Phát triển thương mại dịch vụ là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trong chiến lược phát triển kinh tế và đẩy mạnh vị thế đất nước trên trường quốc tế, bởi vì, ngành dịch vụ ngày càng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong nền kinh tế thế giới (chiếm 60% trong GDP thế giới). Mối liên kết giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ nhằm tăng kim ngạch thương mại dịch vụ. Việt Nam cũng tham gia tích cực vào quá trình hội nhập liên kết kinh tế quốc tế này. Sự kiện Việt Nam và các nước ASEAN ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế tồn diện với Trung Quốc nhằm xây dựng Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc là một ví dụ.

ACFTA đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn để phát triển thương mại dịch vụ nước nhà, gĩp phần tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. Song bên cạnh đĩ, chúng ta sẽ phải đối mặt với khơng ít thách thức trong quá trình cạnh

tranh với ngành dịch vụ của các quốc gia khác do sức cạnh tranh nền kinh tế cịn thấp, cơ sở vật chất lạc hậu, nguồn nhân lực trình độ cao khơng nhiều, kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ cịn hạn chế,… Để tận dụng triệt để những lợi thế và khắc phục những khĩ khăn đĩ, thì Nhà nước ta và các doanh nghiệp phải cùng chung sức tìm ra những giải pháp hữu hiệu và thực hiện một cách nghiêm túc, đồng bộ.

Thương mại dịch vụ nước ta đang trên đà phát triển. Nếu chúng ta cĩ thể tháo gỡ được những vấn đề cịn tồn tại, thì lĩnh vực dịch vụ nước ta chắc chắn sẽ phát huy thế mạnh, đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế quốc gia, tạo tiền đề để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế và hội nhập thành cơng.

Một phần của tài liệu Tác động của ACFTA đối với sự phát triển thương mại dịch vụ việt nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)