Nhiệm vụ, nội dung và các ph−ơng pháp khảo sát công trình thuỷ lợ

Một phần của tài liệu Giáo trình Thủy Công tâp 2 part 9 potx (Trang 25 - 27)

Công tác khảo sát lμ khâu quan trọng nhằm chuẩn bị các tμi liệu đầu vμo cần thiết phục vụ cho thiết kế vμ thi công công trình thuỷ lợi.

Nội dung cơ bản của công tác khảo sát công trình thuỷ lợi th−ờng bao gồm: khảo sát địa hình, địa chất công trình, thuỷ văn (n−ớc mặt vμ n−ớc ngầm), vật liệu xây dựng địa ph−ơng. Trong đó, tμi liệu thuỷ văn vμ địa chất công trình cần đ−ợc đặc biệt chú ý, đảm bảo đủ mức chi tiết vμ tin cậy. Ngoμi ra, còn cần điều tra thu thập đầy đủ các tμi liệu khác về điêù kiện tự nhiên, yêu cầu dùng n−ớc vμ tác động của công trình đến môi tr−ờng.

Công tác khảo sát cần phải đáp ứng đầy đủ nội dung, mức độ chi tiết, chính xác theo qui mô (cấp công trình), theo đặc điểm loại hình công trình vμ theo các giai đoạn thiết kế. Vì vậy, tuỳ theo qui mô, loại vμ cấp công trình, giai đoạn xây dựng vμ thiết kế để định ra nội dung, mức độ chi tiết của công tác khảo sát. Tμi liệu khảo sát cμng đầy đủ vμ chính xác thì cμng tạo điều kiện thuận lợi để thiết kế công trình phù hợp với thực tế, an toμn vμ kinh tế.

Ph−ơng án kỹ thuật khảo sát phải phù hợp theo từng giai đoạn thiết kế (thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật, hoặc thiết kế kỹ thuật-thi công), đặc điểm công trình vμ phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng dự kiến xây dựng. Hồ sơ khảo sát phải phản ánh đúng hiện trạng mặt bằng, địa hình tự nhiên, địa chất công trình, điều kiện khí t−ợng thuỷ văn, môi tr−ờng, phù hợp với qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình khảo sát.

Đối với mỗi dự án, hoặc công trình, th−ờng phải lập đề c−ơng cụ thể, trong đó xác định rõ nhiệm vụ, nội dung, ph−ơng pháp điều tra, khảo sát, để xây dựng bộ tμi liệu cơ bản (đầu vμo) cho thiết kế. Ví dụ, nhiệm vụ khảo sát khu vực đập lμ phải cung cấp các tμi liệu về cấu trúc địa chất, c−ờng độ chịu tải, tính thấm, khả năng mất n−ớc của nền vμ hai bên vai đập, điều kiện vật liệu xây dựng tại chỗ Đối với lòng hồ, đó lμ tình hình ngập lụt, sình lầy khi mực n−ớc hồ dâng cao, sạt lở vμ tái tạo bờ hồ, khả năng thẩm lậu mất n−ớc qua các hang động

Ph−ơng pháp, thiết bị khảo sát cần phù hợp vμ đáp ứng đ−ợc yêu cầu đánh giá, xây dựng đ−ợc tμi liệu có độ tin cậy, chính xác cao. Ví dụ: để đánh giá nền đập lμ đá cần dùng ph−ơng pháp khoan lấy mẫu vμ ép n−ớc thí nghiệm tại hiện tr−ờng; để đánh giá khả năng chịu tải của nền đất cát hạt nhỏ pha bùn sét không chỉ dùng khoan lấy mẫu, mμ còn cần dùng ph−ơng pháp xuyên tĩnh, thí nghiệm SPT.

Công tác khảo sát vμ thiết kế có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó khảo sát phải đi tr−ớc một b−ớc vμ đáp ứng đ−ợc yêu cầu về nội dung vμ mức độ chi tiết cần thiết cho các giai

www.vncold.vnTμi liệu địa hình cần thiết bao gồm các bản đồ, bình đồ địa hình (trong đó có thể hiện Tμi liệu địa hình cần thiết bao gồm các bản đồ, bình đồ địa hình (trong đó có thể hiện các hệ thống mốc, cao độ khống chế mặt bằng, cao độ các điểm đo vμ định vị tim, tuyến công trình), các mặt cắt dọc, mặt cắt ngang.

Trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi: th−ờng cần sử dụng các bản đồ địa hình khu vực tỷ lệ 1 : 50 000, 1 : 25 000 để nghiên cứu tổng thể, hoặc cần dùng các bình đồ tỷ lệ 1 : 10 000, 1 : 5000, 1 : 1000 để nghiên cứu tính toán lòng hồ vμ các khu t−ới. Để bố trí công trình đầu mối công trình th−ờng dùng các bình đồ địa hình tỷ lệ 1 : 2000, 1 : 1000 vμ 1 : 500; trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật-bản vẽ thi công tỷ lệ nμy th−ờng lμ 1 : 200. Thiết bị khảo sát địa hình th−ờng dùng lμ máy thăng bằng, máy kinh vĩ, th−ớc kỹ thuật

2. Khảo sát địa chất

Tμi liệu địa chất cần thiết bao gồm bản đồ địa chất công trình, mặt cắt địa chất công trình, hình trụ hố khoan, hố đμo, kết quả thí nghiệm hiện tr−ờng về ép n−ớc hoặc sức chịu tải của nền, kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu vật lý vμ lực học của các mẫu đất đá Các ph−ơng pháp khảo sát địa chất th−ờng dùng, gồm: mô tả các điểm lộ tự nhiên, đμo hố, khoan địa tầng vμ lấy mẫu, thăm dò địa vật lý bằng địa chấn, thăm dò địa vật lý bằng điện, thăm dò địa vật lý bằng từ tr−ờng, thí nghiệm hiên tr−ờng, thí nghiệm trong phòng, chụp ảnh ... Các thiết bị khảo sát địa chất th−ờng dùng lμ khoan máy hoặc khoan tay, trong đó khoan xoay (khi nền đá), khoan guồng xoắn (khi nền đất); máy thăm dò địa chấn, máy thăm dò địa vật lý điện, máy thăm dò địa vật lý từ, máy ép n−ớc

Khi khảo sát địa chất cần đặc biệt chú ý đến phân bố vμ cấu trúc của các tầng đất đá, các hiện t−ợng uốn nếp, đoạn tầng, khe nứt, tầng phong hoá; các hiện t−ợng sạt lở, tr−ợt, động đất, castơ Các vấn đề nμy ảnh h−ởng lớn đến ổn định công trình, lún vμ thấm mất n−ớc qua nền.

Về địa chất thuỷ văn, cần chú ý đến phân bố của tầng đất đá thấm n−ớc mạnh, tầng đất rất ít thấm, xác định hệ số thấm của các tầng đất đá, sự thay đổi mực n−ớc ngầm, thμnh phần hoá học của n−ớc ngầm Các tμi liệu nμy phục vụ cho thiết kế thoát n−ớc hố móng, xử lý chống thấm, chống ăn mòn hoá học vật liệu, cũng nh− đánh giá tác động của môi tr−ờng đến công trình.

3. Điều tra, khảo sát khí tợng, thuỷ văn

Tμi liệu khí t−ợng cần thiết gồm nhiệt độ, độ ẩm, m−a, bốc hơi, tốc độ gió vμ h−ớng gió. Tμi liệu thuỷ văn cần thiết bao gồm các liệt số, bảng biểu, biểu đồ quan trắc vμ tính toán về l−u l−ợng, mực n−ớc, l−u tốc, hμm l−ợng bùn cát. Ngoμi các trạm khí t−ợng, thuỷ văn cố định; khi cần thiết có thể phải lập các trạm đo đạc tại vị trí tuyến công trình để thu thập thêm các số liệu cần thiết; đồng thời điều tra thu thập các tμi liệu về lũ quét, lũ lịch sử, mực n−ớc kiệt nhất

4. Khảo sát vật liệu xây dựng địa phơng

Cần xác định phân bố, trữ l−ợng, tính chất cơ lý vμ phẩm chất của các loại vật liệu địa ph−ơng phục vụ cho xây dựng công trình. Trong nhiều tr−ờng hợp, trữ l−ợng vμ chất l−ợng của các loại vật liệu tại chỗ quyết định đến hình thức, kết cấu vμ giá thμnh công trình đập. Thông th−ờng, công tác khảo sát vật liệu xây dựng địa ph−ơng đ−ợc kết hợp thực hiện trong quá trình khảo sát địa chất công trình.

www.vncold.vn

Một phần của tài liệu Giáo trình Thủy Công tâp 2 part 9 potx (Trang 25 - 27)