Tenbien = bieuthuc;

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ LA65P5 TRỈNH C pot (Trang 27 - 30)

Khi đợc thực hiện, bieuthuc đợc ớc lợng và giá trị của kết qủa đợc gán cho tenbien. Các phép toán học

C có hai phép toán học một toán hạng (đơn nguyên) và năm phép toán học hai toán hạng (nhị nguyên).

Các phép toán học đơn nguyên

Bảng 4.1. Các phép toán học đơn nguyên

Phép toán Ký hiệu Hành động Ví dụ

Tăng ++ Tăng giá trị của toán hạng lên một ++x, x++ Giảm -- Giảm giá trị của toán hạng đi một --x, x--

Các phép tăng và giảm chỉ đợc sử dụng với các biến, không đợc sử dụng với các hằng. ++x; là tơng đơng với x = x + 1;

--y; là tơng đơng với y = y - 1;

Các phép toán đơn nguyên có hai kiểu: kiểu trớc và kiểu sau. Hai kiểu này là không tơng đơng. Chúng khác nhau ở chỗ khi nào việc tăng hoặc giảm đợc thực hiện.

Khi đợc sử dụng ở kiểu trớc, phép tăng và giảm sẽ thay đổi giá trị của toán hạng trớc khi toán hạng đợc sử dụng.

Khi đợc sử dụng ở kiểu sau, phép tăng và giảm sẽ thay đổi giá trị của toán hạng sau khi toán hạng đợc sử dụng.

H:y xét hai câu lệnh sau đây sẽ thấy rõ điều đó: x = 10;

y = x++;

Sau khi các lệnh này đợc thực hiện, x có giá trị là 11, còn y có giá trị là 10; giá trị của x đợc gán cho y, và sau đó x mới đợc tăng thêm một. Ngợc lại, các câu lệnh

x = 10; y = ++x;

cho x và y cùng một giá trị là 11; x đợc tăng thêm một, sau đó giá trị của nó mới đợc gán cho y.

Chơng trình 4.1. MOT.C

/*Minh hoạ kiểu trớc và kiểu sau của phép toán một toán hạng */ #include<stdio.h> int a , b; main() { /* Đặt cả a và b bằng 5 */ a = b =5;

/* Sau đó in chúng và giảm đi một */

/* dùng kiểu trớc cho b và kiểu sau cho a */ printf("\n%d %d", a--, --b); printf("\n%d %d", a--, --b); printf("\n%d %d", a--, --b); printf("\n%d %d", a--, --b); printf("\n%d %d", a--, --b); return 0; }

Kết qủa của chơng trình là 5 4

4 3 3 2 3 2 2 1 1 0

Các phép toán học nhị nguyên

Bảng 4.2. là danh sách các phép toán học nhị nguyên. Bốn phép đầu rất quen thuộc. Phép thứ năm, modulus (lấy phần d của phép chia), có thể là còn mới. Modulus cho phần d của phép chia toán hạng thứ nhất cho toán hạng thứ hai. Ví dụ, 11 modulus 4 bằng 3.

Bảng 4.2. Các phép toán học nhị nguyên

Phép toán Ký hiệu Hành động Ví dụ Cộng + Cộng hai toán hạng x + y

Trừ - Toán hạng thứ nhất trừ toán hạng thứ hai x - y Nhân * Nhân hai toán hạng của nó x * y

Chia / Toán hạng thứ nhất chia toán hạng thứ hai x / y Modulus % Lấy phần d của phép chia x % y

Một phần của tài liệu NGÔN NGỮ LA65P5 TRỈNH C pot (Trang 27 - 30)