Thị trường Tây Nguyên: Chỉ có một của hàng.

Một phần của tài liệu Gia tăng các công trình đường bộ và thị trường tiêu thụ các sản phẩm liên quan pot (Trang 53 - 57)

Tình hình tiêu thụ sản phẩm nhựa đường của công ty theo thị trường qua các năm sau: sau:

BẢNG7: KẾT QUẢ TIÊU THỤ NHỰA ĐƯỜNG THEO THỊ TRƯỜNG

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thị trường Số Thị trường Số lượng % Số lượng % Số lượng % Gia Lai 1.325,53 16,65 1.320,30 16,62 1.602,04 16,20 Quảng Ngãi 1.528,60 19,20 1.524,88 19,20 1.890,34 19,12 Bình Định 1.794,77 22,54 1.823,88 22,96 2.267,86 22,94 Quảng Nam 955.38 12,00 1.310,48 16,50 1.238,07 12,52 Đà Nẵng 924,15 11,61 890,54 11,21 1.403,14 14,19 Huế,Quảng Trị 1.074,80 13,50 833,94 10,05 1.072,99 10,85 Các thị trường khác 358,27 4,5 238,27 3,00 412,69 4,17 Tổng 7961,50 100 7.942,29 100 9.887,13 100 (Nguồn: CTTM&XDDN)

Trong tổng số thị trường tiêu thụ nhựa đường của công ty thị trường tiêu thụ lớn nhất là Bình Định với sản lượng tiêu thụ năm 2006 là 1794,77 tấn chiếm tỷ lớn nhất là Bình Định với sản lượng tiêu thụ năm 2006 là 1794,77 tấn chiếm tỷ trọng 22,545%, năm 2007 là 1.823,88 tấn sang năm 2008 là 2.267,86 tấn chiếm tỷ trọng 22,94% tiếp đến là thị trường Quảng Ngãi chiếm tỷ trọng khoảng 19,12% trên tổng sản lượng đây là thị trường ít có biến động nhất qua ba năm.

Đăc biệt là thị trường Quảng Nam qua 3 năm có sự biến động khá lớn năm 2006 sản lượng tiêu thụ là 924,15 tấn chiếm tỷ trọng 16,50 đứng thư 3 sau thị trường 2006 sản lượng tiêu thụ là 924,15 tấn chiếm tỷ trọng 16,50 đứng thư 3 sau thị trường Bình Định và thị trường Quảng Ngãi về tổng sản lượng tiêu thụ , sang năm 2008 giảm nhẹ còn 1238,07 tấn nhưng chiếm tỷ trọng thấp nhất trong ba năm với 12,52% so với tổng sản lượng tiêu thụ. Kế tiếp là thị trường Gia Lai với sản lượng tiêu thụ

ba năm đều tăng nhưng tốc dộ tăng vẫn không đáng kể năm 2006 là 1.325,53 tấn chiếm tỷ trọng 16,65% và qua năm 2007 tăng nhẹ và đến năm 2008 thì đạt 1.602,04 chiếm tỷ trọng 16,65% và qua năm 2007 tăng nhẹ và đến năm 2008 thì đạt 1.602,04 tấn nhưng tỷ trọng tiêu thụ vẫn không có sự thay đổi lớn chỉ chiếm 16,20%.

Về thị trường Đà Nẵng qua các năm sản lượng bán tăng giảm thất thường cụ thể năm 2006 là 92.415 chiếm tỷ trọng là 11,61% nhưng năm 2007 giảm còn 89054 thể năm 2006 là 92.415 chiếm tỷ trọng là 11,61% nhưng năm 2007 giảm còn 89054 tấn và đến năm 2008 tăng lên 14.314 tấn chiếm tỷ trọng 14,19%, đây cũn là sản lượng tiêu thụ lớn nhất qua các năm. Đây là thị trường lớn và có nhiều đối thủ cạnh tranh do đó công ty cần nên xây dựng một vhieens lược cạnh tranh sao cho phù hợp nhằm thu hút hơn nữa khách hàng đến với mình.

Đối với thị trường Huế và Quảng Trị qua các năm tăng giảm thất thường về sản lượng tiêu thụ, cao nhất là 2008 với sản lượng tiêu thụ là 107.299 tấn nhưng tỷ sản lượng tiêu thụ, cao nhất là 2008 với sản lượng tiêu thụ là 107.299 tấn nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 10,58% trên tổng sản lượng tiêu thụ.

Các thị trường khác chiếm tỷ trọng từ 3%- 4% trên tổng sản lượng tiêu thụ hàng năm, cụ thể năm 2006 chỉ tiêu thụ 35.827 tấn chiếm tỷ trọng 4,5% sang năm hàng năm, cụ thể năm 2006 chỉ tiêu thụ 35.827 tấn chiếm tỷ trọng 4,5% sang năm 2007 giảm xuống còn 23.827 tấn và đến năm 2008 tăng lên 41.269 tấn chiếm tỷ trọng 4,17% đây cũng là mức tăng cao nhất trong ba năm qua.

3. KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO KÊNH PHÂN PHỐI.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm nhựa dường của công ty theo kênh phân phối qua các năm như sau: qua các năm như sau:

BẢNG 8: KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHỰA ĐƯỜNG THEO KÊNH

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

CÁCH THỨC BÁN BÁN

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Bán qua kênh

trực tiếp 3349 42,06 3.352,96 42,22 3.855,14 38,99 Bán qua trung Bán qua trung

gian 4.612,50 57,94 4.589,33 57,78 6.031,99 61,01

Tổng cộng 7061,50 100 7942,29 100 9.887,13 100

Sản phẩm nhựa đường của công ty được bán qua kênh trung gian chiếm hơn 55% tổng sản lượng tiêu thu hằng năm của công ty .Cụ thể là năm 2006 là 4.612,50 55% tổng sản lượng tiêu thu hằng năm của công ty .Cụ thể là năm 2006 là 4.612,50 tấn chiếm 57,49%,năm 2007là 598,35 tấn chiếm 57,78% đến năm 2008 là 6.031,99 tấn chiếm 61,01% trên sản lượng tiêu thụ .

Bán qua kênh trực tiếp cho khách hàng qua 3 năm không có sự biến động mạnh chỉ giao động 3,349 tấn – 3,855,14 tấn chiếm trọng khoản 38% - 43%,và mạnh chỉ giao động 3,349 tấn – 3,855,14 tấn chiếm trọng khoản 38% - 43%,và thành phần lớn sản lượng này công ty bán chủ yếu cho những khách hàng truyền thống có mối quan hệ làm ăn lâu dài với công ty .

Về tổng sản lượng bán hàng đều tăng qua các năm . Năm 2006 là 7.961,50 tấn sang năm 2007 giảm nhẹ xuống còn 7.942,29 . Sở dĩ sản lượng năm 2007 giảm tấn sang năm 2007 giảm nhẹ xuống còn 7.942,29 . Sở dĩ sản lượng năm 2007 giảm là do sản lượng bán qua kênh trung gian giảm . Đến năm 2008 tổng sản lượng bán tăng mạnh và đạt 9.887,13 tấn , đây cũng là sản lượng bán cao nhất trong 3 năm qua.

Nhận xét về thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa đường tại công ty Thương mại và Xây Dựng Đà Nẵng Thương mại và Xây Dựng Đà Nẵng

Qua việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nhựa đường của công ty trong những năm qua ta có thể nhận thấy rằng tổng sản phẩm tiêu thụ qua các năm đều tăng. Sỡ năm qua ta có thể nhận thấy rằng tổng sản phẩm tiêu thụ qua các năm đều tăng. Sỡ dĩ công ty đạt được thành tích như vậy là do:

Một phần của tài liệu Gia tăng các công trình đường bộ và thị trường tiêu thụ các sản phẩm liên quan pot (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)