Thu thập bằng chứng kiểm toán trong lập kế hoạch kiểm toán của kiểm

Một phần của tài liệu 300 Hệ thống phương pháp kiểm toán trong kiểm toán tài chính (Trang 27 - 29)

kiểm toán của kiểm toán tài chính

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, nó có vai trò rất quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Đây là công việc quyết định chất lợng kiểm toán, đặc biệt trong điều kiện Việt Nam, công tác kiểm toán còn mới mẻ, đôi khi vừa học, vừa làm vừa tạo nếp nghĩ thói quen trong kiểm toán. Trong khi đó, các các văn bản pháp lí cha đầy đủ và phân tán, nguồn tài liệu thiếu về số lợng, về chất lợng và cả tính đồng bộ. Theo VSA số 300: Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán dể đảm bảo cuộc kiểm toán đợc tiến hành một cách có hiệu quả.

Một trong những thói quen khiến kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán một cách đầy đắn là nó giúp cho kiểm toán viên có thể thu đợc bằng chứng kiểm toán có giá trị và đầy đủ các tình huống.

Thu thập bằng chứng kiểm toán có giá trị và đầy đủ là điều quan trọng néu công ty kiểm toán muốn giảm thiểu tối đa trách nhiệm pháp lí và giử vững tốt uy tín trong cộng đồng kiểm toán.

Các bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên thu thập trong giai đoạn này chủ yếu đi sâu vào các bằng chứng kiểm toán liên quan đến hệ thống kiểm soát của đơn vị đợc kiểm toán

Kiểm toán viên tiếp cận khách hàng để thu thập những thông tin giúp cho kiểm toán viên tìm hiểu nhu cầu của họ. Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán về tính liêm chính của ban giám đốc thông qua việc điều tra, quan sát

và tìm hiểu các mối quan hệ của khách hàng. Kiểm toán viên tiến hành thu thập thông tin cơ sở về nghành nghề của khách hàng. Về những nghĩa vụ pháp lí của doanh nghiệp nh giấy phép thành lập, biên bản các cuộc họp, hợp đồng.

Kiểm toán viên tiến hành quan sát nhà xởng, văn phòng, kho bãi của khách hàng để đạt một sự hiểu biết tốt về công việc, nghành nghề kinh doanh và hoạt động của khách hàng. Kiểm toán viên sẽ mắt thấy tai, nghe các hoạt động đó, đồng thời cũng tạo cơ hội để kiểm toán viên tiếp cận sự hiện diện của qui mô, phong cách làm việc, quản lí, sự vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ, tình hình sản xuất kinh doanh và các cán bộ công nhân viên then chốt của doanh nghiệp.

Sau đó, kiểm toán viên gặp gỡ và trao đổi với các kiểm toán viên tiền nhiệm hoặc trao đổi với các chuyên gia. Đây là những ngời cung cấp thông tin quan trọng, những lĩnh vực mà kiểm toán viên cha thể hội tụ đủ. Kiểm toán viên cũng có thể tham gia một số sách tham khảo của nghành, sách báo, tạp chí, các chơng trình huấn luyện.

Tiếp theo, kiểm toán viên tiến hành nghiên cứu tài liệu và phân tích. Các tài liệu thu thập đợc, bản thân nó, đôi khi chỉ cung cấp đợc rất ít thông tin mà kiểm toán viên cần. Qua phân tích kiểm toán viên có thể dễ dàng thu đợc những thông tin phục vụ đắc lực cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Các thể thức phân tích ở đây có thể là so sánh số d, số phát sinh của một số tài khoản qua các năm, đối chiếu giữa các tài liệu. Chẳng hạn, khi so sánh các thông tin cha đợc kiểm toán ở năm nay với các thông tin đã đợc kiểm toán ở năm trớc kiểm toán viên phát thấy có biến động. Nếu dựa trên những tài liệu đã thu thập đợc kiểm toán viên nhận định biến động này có đợc dự kiến thì kiểm toán viên sẽ không phải đa nhiệm vụ xác minh cho biến động này vào chu trình kiểm toán. Ngợc lại, kiểm toán viên sẽ khẳng định đây là khu vực cần tiến hành tìm kiếm sai sót và gian lận nếu biến là ngoài dự kiến.

Một phần của tài liệu 300 Hệ thống phương pháp kiểm toán trong kiểm toán tài chính (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w