Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với các làng nghề trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 73 - 76)

tỉnh Bắc Ninh

2.3.1. Những kết quả đạt được.

Công tác quy hoạch phát triển làng nghề đã gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh.

Công tác bảo vệ môi trƣờng: chủ trƣơng đƣa ra khá kiên quyết, bƣớc đầu cũng đạt đƣợc hiệu quả.

Các cơ quan ban ngành có liên quan trong quản lý phát triển làng nghề đều vào cuộc phối kết hợp với nhau.

Một trong những hoạt động hiệu quả là Bắc Ninh đã khảo sát, lựa chọn nghề đào tạo phù hợp giúp nhanh chóng tạo ra thu nhập cho ngƣời lao động, đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn, hƣớng tới mục tiêu xây dựng nông thôn mới.

khai thác và p hát huy nhân tố nội lực tiềm ẩn ở nông thôn . Dƣới sƣ̣ lãnh đa ̣o của Tỉnh ủy, sƣ̣ chỉ đa ̣o của HĐND, UBND Tỉnh, viê ̣c tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n của các ngành , các cấp trong Tỉnh , các làng nghề đã dần thích nghi với điều kiện của kinh tế thi ̣ trƣờng.

Công tác khuyến công đƣợc tăng cƣờng thực hiện khá đa dạng với các nội dung hỗ trợ truyền nghề, dạy nghề, nâng cao tay nghề, nhân cấy nghề mới, khuyến khích thành lập các Hiệp hội làng nghề, đổi mới thiết bị công nghệ, quy hoạch cụm, điểm công nghiệp, tham quan các mô hình SXKD giỏi...

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Vấn đề quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng nhƣ khu vực sản xuất, hệ thống giao thông, điện nƣớc, xử lý chất thải… cho các làng nghề chƣa đồng bộ. Nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề ngày càng khan hiếm và giá cả cũng không ổn định. Sự quản lý và điều phối hoạt động của làng nghề chƣa chặt chẽ, chuyên nghiệp.

Thực tế, giải pháp di chuyển làng nghề vào CCN chƣa đạt theo lộ trình và mong muốn đề ra do tâm lý và tập quán của ngƣời dân sinh sống trong làng nghề không muốn di dời vào các CCN, muốn sản xuất tại chỗ để tận dụng thời gian và lao động của gia đình. Các hộ sản xuất tại các làng nghề nhỏ lẻ, không có vốn để đầu tƣ ra chỗ mới. Việc tháo dỡ máy móc di chuyển đi chỗ mới gặp khó khăn do máy móc cũ nát, lạc hậu. Tính chuyên nghiệp của các cán bộ môi trƣờng cấp xã chƣa cao.

Trong triển khai lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất chi tiết ở địa phƣơng theo quyết định của Luật Đất đai và Nghị định 181 của Chính phủ, UBND huyện và xã gặp phải rất nhiều khó khăn về điều kiện nguồn lực tài chính và con ngƣời. Vì vậy, tình trạng tự phát trong sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn diễn ra phổ biến, thiếu tác động quản lý kịp thời và sát của UBND huyện và xã, chỉ đến khi xảy ra biến động lớn, khi đó mới “vận hành” hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với đất đai theo quy định của pháp luật. Điều tất yếu xảy ra là hiệu quả kinh tế - xã hội của sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn rất thấp.

Thiếu chế tài xử phạt mạnh đối với các cơ sở kinh doanh gây ô nhiễm môi trƣờng, đối với một số lĩnh vực đã có các văn bản quy định về vấn đề này thì việc áp dụng còn lỏng lẻo, chƣa triệt để.

Về xúc tiến thƣơng mại, Tỉnh mới chỉ quan tâm đên việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm của mình ra thị trƣờng nhƣ tổ chức triển lãm, tham gia các cuộc triển lãm ở nƣớc ngoài, giới thiệu sản phẩm qua các trang web... chƣa quan tâm đến việc tìm hiểu xu thế thị trƣờng.

5. Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ CỦA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)