Các phƣơng pháp thiết kế nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý học phí các chương trình đào tạo theo hướng tự chủ đại học tại đại học quốc gia hà nội (Trang 50)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Các phƣơng pháp thiết kế nội dung nghiên cứu

2.2.1 hương pháp thu thập dữ liệu

Công tác quản l học phí và tự chủ đại học là vấn đề nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, cũng nhƣ sự quan tâm nghiên cứu của nhiều chuyên gia, nhà khoa học. Do đó, tác giả xác định phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp định tính có kết hợp một phần phƣơng pháp định lƣợng đ nâng cao độ tin cậy cho dữ liệu:

2.2.1.1 P ậ dữ iệ ứ ấ . i v i dữ iệ ứ ấ bê i

Sử dụng các phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp kế thừa và phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành đ đánh giá.

- Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng: là phƣơng pháp cơ bản đƣợc sử dụng đối với nhiều môn khoa học khác nhau. Phƣơng pháp này đòi hỏi khi xem xét các hiện tƣợng, các quá trình nghiên cứu phải đặt trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thƣờng xuyên vận động phát tri n không ngừng. Quá trình phát tri n là quá trình tích lũy về lƣợng dẫn tới sự thay đổi về chất, phép duy vật biện chứng coi nguốn gốc của sự phát tri n là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Phép duy vật biện chứng cũng đòi hỏi khi xem xét các hiện tƣợng và quá trình kinh tế gắn liền với những điều kiện và hoàn cảnh cụ th .

Trong luận văn sử dụng phƣơng pháp này vì việc nghiên cứu Quản l học phí các chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tự chủ đại học tại ĐHQGHN xuất phát

từ thực tiễn khách quan và với mục đích phục vụ thực tiễn. Việc quản l học phí tốt có nghĩa là việc giao tự chủ về tài chính, tự chủ về đào tạo cho các cơ sở đào tạo là hợp l , có hiệu quả dẫn đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát tri n. Hai mối quan hệ đƣợc gắn liền với nhau trong quá trình nghiên cứu.

- Phƣơng pháp kế thừa: Luận văn đã kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giả nghiên cứu về quản l nguồn thu học phí, tự chủ đại học có liên quan qua các bài báo, tạp chí, sách của các tác giả, các luận án, luận văn đã nghiên cứu trƣớc đây. Các công trình nghiên cứu đƣợc thu thập và sử dụng trích dẫn trong luận văn đƣợc trình bày tại mục 1.1 -Tổng quan tình hình nghiên cứu trong Chƣơng 1. Luận văn đã tổng hợp đánh giá từ các tài liệu nghiên cứu liên quan trƣớc đây đ chọn lọc và kế thừa một số kết quả đã đạt đƣợc từ những tài liệu đó. - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: luận văn đã sử dụng phƣơng pháp sử dụng quan đi m, tri thức và phƣơng pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nhƣ Giáo dục đại học, Quản l kinh tế, Tài chính công,... nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện và hiệu quả. Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành nói một cách giản đơn là sử dụng đồng thời, thực sự khách quan và bình đẳng nhiều phƣơng pháp chuyên ngành, nói chính xác là từ hai phƣơng pháp chuyên ngành trở lên, cho nhận thức về một sự vật hay một hiện tƣợng nào đó.

Trong luận văn, tác giả sử dụng kỹ thuật đ nghiên cứu các ngành liên quan nhƣ tài chính, GD-ĐT, thống kê …. nhằm làm rõ mối quan hệ giữa quản l học phí và tự chủ đại học; từ đó tìm ra biện pháp quản l học phí các chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tự chủ đại học tại ĐHQGHN trên cơ sở khắc phục các hạn chế, tồn tại.

b. i v i dữ iệ ứ ấ bê

Nguồn gốc của các dữ liệu này chủ yếu là cơ cấu tổ chức, các báo cáo, kế hoạch, các quy định nhà nƣớc, các văn bản của ngành, quy trình, kết quả thực hiện tự chủ đại học, tự chủ tài chính, tự chủ học thuật…Cụ th đƣợc trình bày ở Chƣơng 3.

Luận văn đã nghiên cứu các dữ liệu tại Báo cáo tài chính của ĐHQGHN các năm 2015, 2016, 2017; các báo cáo thống kê về thu, chi học phí nói chung và

các chƣơng trình đào tạo tự chủ của các đơn vị thành viên, trực thuộc ĐHQGHN đ từ đó thấy đƣợc hiện trạng, xu thế phát tri n các chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tự chủ đại học.

Ngoài ra tác giả còn thực hiện xem xét, phân tích báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí đi m đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Báo cáo Hội nghị Ban chỉ đạo về đổi mới cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập (2012) của Bộ Tài chính...

Các phƣơng pháp đã đƣợc sử dụng bao gồm: phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp phân tích so sánh.

Ngoài ra, đi sâu vào từng nội dung, luận văn vẫn tiếp tục sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp đ đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.

2.2.2.2 P ậ dữ iệ s ấ

Tác giả tiến hành thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp bằng các câu hỏi phỏng vấn trong các cuộc gặp, cuộc trao đổi với đối tƣợng đƣợc lựa chọn. Phƣơng pháp sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp chuyên gia.

Phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp dự báo đƣợc ứng dụng tƣơng đối rộng rãi trong các ngành khoa học. Nội dung chủ yếu của phƣơng pháp này bao gồm: (i) Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của việc xin kiến chuyên gia; (ii) Lựa chọn phƣơng pháp thu nhận và xử l thông tin; (iii) Lựa chọn nhóm chuyên gia dự báo và hình thành nội dung điều tra (xin kiến); (iv) Trƣng cầu kiến chuyên gia; (iv) Xử l và phân tích kết quả lấy kiến chuyên gia; (v) Thành lập báo cáo.

Phƣơng pháp này là các phƣơng pháp thu nhận thông tin rất đa dạng, có th phân loại thành các nhóm nhƣ sau: trƣng cầu kiến theo nhóm và trƣng cầu kiến cá nhân; trƣng cầu có mặt và trƣng cầu vắng mặt; trƣng cầu trực tiếp và trƣng cầu gián tiếp; trƣng cầu một lần và trƣng cầu nhiều lần. Trong mỗi nhóm k trên lại có th phân chia nhỏ hơn theo đặc đi m của các phƣơng pháp lấy thông tin.

Việc tham khảo chuyên gia đƣợc sử dụng trong luận văn bằng cách tham khảo kiến chuyên gia là các cán bộ của các bộ ngành liên quan (tài chính, kế hoạch đầu tƣ, giáo dục, lao động xã hội…), các cán bộ, giảng viên của ĐHQGHN và các đơn vị thành viên, trực thuộc, một số trƣờng đại học trong nƣớc.

Ngoài ra tác giả còn thực hiện phỏng vấn các đối tƣợng là sinh viên, ngƣời nhà sinh viên...dƣới dạng các câu hỏi mở; thông qua trao đổi đ lấy thông tin.

2.2.2 hương pháp ph n tích dữ liệu

Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả kết hợp với phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp phân tích so sánh đ phân tích các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp nhằm đƣa ra các nhận định về thực trạng công tác quản l học phí các chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tự chủ đại học ở Chƣơng 3.

- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ th từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau. Trong luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp là một trong những phƣơng pháp quan trọng đ nghiên cứu. Các nội dung liên quan có sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp bao gồm:

Phân tích quy mô, xu hƣớng quản l học phí các chƣơng trình đào tạo ở ĐHQGHN giai đoạn 2015- 2017 đ đánh giá đƣợc xu hƣớng chung từng nội dung; trả lời đƣợc các câu hỏi liên quan về các chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tự chủ đại học, từ đó tổng hợp đƣợc thực trạng quản l học phí các chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tự chủ đại học của ĐHQGHN trong giai đoạn nghiên cứu.

- Phƣơng pháp phân tích so sánh: là phƣơng pháp này sử dụng chủ yếu: (i) so sánh tình hình tài chính đƣợc cải thiện hoặc xấu đi nhƣ thế nào đ có biện pháp khắc phục kịp thời; (ii) so sánh kì này với mức trung bình của ngành, nghĩa

là so sánh với những đơn vị cùng loại hình đ thấy tình hình tài chính của đơn vị mình đang ở hiện trạng tốt hơn hay xấu hơn, đƣợc hay chƣa; (iii) so sánh kì này với kì trƣớc đ thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài chính của đơn vị, đ có những biện pháp xử l kịp thời.

2.2.3 Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

- Địa đi m: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại ĐHQGHN và các đơn vị thành viên, trực thuộc.

- Thời gian:

+ Luận văn tiến hành nghiên cứu và phân tích các số liệu từ năm 2015 đến năm 2017.

+ Thời gian tiến hành khảo sát: Từ tháng 01/2017 đến tháng 9/2017.

Sau khi phân tích các thông tin thu thập đƣợc, luận văn tổng hợp các kết quả phân tích đ từ đó đƣa ra bức tranh chung về cơ chế quản l học phí theo hƣớng tự chủ đại học tại Việt Nam nói chung ở ĐHQGHN nói riêng. Đây là cơ sở quan trọng cho kết luận và kiến nghị của luận văn đối với cơ chế quản l học phí từ các chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tự chủ đại học tại ĐHQGHN.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC PHÍ THEO HƢỚNG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1 Tổng quan về Đại học Quốc gia Hà Nội

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

ĐHQGHN đƣợc thành lập và hoạt động trên cơ sở sắp xếp và tổ chức lại 03 Trƣờng: Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội I và Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 của Chính phủ, Quy chế về Tổ chức và hoạt động ban hành theo Quyết định số 477/TTg ngày 05/9/1994 của Thủ tƣớng chính phủ. Theo đó, ĐHQGHN là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học đa ngành trực thuộc Bộ GD&ĐT; Giám đốc ĐHQGHN do Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm, Phó Giám đốc ĐHQGHN do Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT bổ nhiệm.

Từ tháng 02/2001 đến tháng 12/2013, ĐHQGHN đƣợc tổ chức lại và hoạt động theo Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ về ĐHQG (Nghị định số 07/2001/NĐ-CP); Quyết định số 14/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ và Quy chế về Tổ chức và hoạt động của ĐHQG ban hành theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ (Quy chế số 16/2001/QĐ-TTg). Theo đó, ĐHQGHN là trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lƣợng cao; có quyền chủ động cao trong các hoạt động về đào tạo, nghiên cứu KH&CN, tài chính, quan hệ quốc tế và tổ chức bộ máy; có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; là đầu mối đƣợc giao các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm. Giám đốc và Phó Giám đốc ĐHQGHN do Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.

K từ ngày 01/01/2014 đến nay, ĐHQGHN đƣợc tổ chức và hoạt động theo Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ (Nghị định số 186/2013/NĐ-CP) và Quy chế Tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên ban hành theo Quyết định số 26/2014/QĐ-

TTg ngày 26/3/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ (Quy chế số 26/2014/QĐ-TTg). Theo đó, ĐHQGHN đƣợc quy định là cơ sở GDĐH công lập bao gồm tổ hợp các trƣờng đại học, viện NCKH thành viên thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp đ đào tạo các trình độ của GDĐH; là trung tâm đào tạo, NCKH, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lƣợng cao, đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ phát tri n; có tƣ cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy và tài khoản riêng; là đầu mối đƣợc giao các chỉ tiêu về ngân sách và kế hoạch; chịu sự quản l nhà nƣớc của Bộ GD&ĐT về GD&ĐT, của Bộ KH&CN về KH&CN, của các Bộ, ngành khác và UBND cấp tỉnh nơi ĐHQGHN đặt trụ sở trong lĩnh vực đƣợc phân công theo quy định của Chính phủ và phù hợp với pháp luật. Giám đốc, các Phó Giám đốc ĐHQGHN và Chủ tịch Hội đồng ĐHQGHN do Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, sự hỗ trợ, hợp tác có hiệu quả của các bộ, ban, ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp và các đối tác quốc tế, đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu với trách nhiệm và quyết tâm cao của tập th lãnh đạo, nhà giáo, các nhà khoa học, sinh viên, học sinh, ĐHQGHN đã vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức đ có th khẳng định đƣợc vị thế của mình trên bản đồ các trƣờng đại học trong nƣớc, trong khu vực và trên thế giới.

3.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ĐHQGHN

Vị , ứ ă G

Theo Điều 2, Nghị định về ĐHQG số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ, quy định:

ĐHQG có tƣ cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, có tài khoản riêng; là đầu mối đƣợc giao chỉ tiêu về Ngân sách và kế hoạch.

ĐHQG chịu sự quản l Nhà nƣớc của Bộ Giáo dục và Đào tạo về lĩnh vực giáo dục đào tạo; của Bộ Tài chính về lĩnh vực kế hoạch tài chính, ngân sách; của Bộ Khoa học và Công nghệ về lĩnh vực khoa học công nghệ; của Bộ ngành khác và UBND cấp nơi ĐHQG đặt trụ sở trong lĩnh vực đƣợc phân công theo quy định của Chính phủ và phù hợp với pháp luật.

Các trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc ĐHQGHN là những cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ có quyền tự chủ cao, có pháp nhân tƣơng đƣơng các trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học khác đƣợc quy định trong Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Khoa học - Công nghệ và theo Quy định về tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên và đơn vị trực thuộc ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 3568/QĐ- ĐHQGHN ngày 08/10/2014 của Giám đốc ĐHQGHN (viết tắt là Quy định số 3568/QĐ-ĐHQGHN).

iệm vụ v q yề G

Theo Điều 3, Nghị định về ĐHQG số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ, quy định:

- Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát tri n của ĐHQG;

- Tổ chức các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật; đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài khoa học; chuy n giao tri thức và cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ phát tri n kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.

- Quản l , điều hành, sử dụng và chia sẻ các nguồn lực, cơ sở vật chất dùng chung trong ĐHQG, bảo đảm tính hữu cơ, đồng bộ và hiệu quả; huy động nguồn lực của xã hội đ xây dựng ĐHQG thành cơ sở giáo dục đại học từng bƣớc đạt chuẩn quốc tế, khu vực.

- Nghiên cứu, cung cấp luận cứ khoa học nhằm góp phần xây dựng các định hƣớng, chủ trƣơng, chính sách, chiến lƣợc, kế hoạch phát tri n kinh tế - xã hội của đất nƣớc; đề xuất và thực hiện các chƣơng trình nghiên cứu khoa học trọng đi m quốc gia theo quy định.

- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, các bộ, ngành có liên quan theo quy định; chịu sự ki m tra, thanh tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý học phí các chương trình đào tạo theo hướng tự chủ đại học tại đại học quốc gia hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)