.8 So sánh kỹ thuật OFDMA và SC-FDMA

Một phần của tài liệu Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE (Trang 28 - 30)

29 Hình trên cho thấy sự khác nhau trong quá trình truyền các ký hiệu s ố liệu theo thời gian. Trên hình này ta coi mỗi người sử dụng được phân thành 4 sóng mang con (P = 4) với băng thông con bằng 15KHz, trong đó mỗi ký hiệu OFDMA ho c SC-FDMA truyặ ền 4 ký hiệu số liệu được điều chế QPSK cho mỗi người sử dụng. Đố ới OFDMA 4 ký hiệi v u số liệu này được truyền đồng thời với băng tần con cho mỗi ký hiệu là 15KHz trong mỗi khoảng thời gian hiệu d ng TFFT cụ ủa một ký hiệu OFDMA, trong khi đó đối với SC-FDMA, 4 ký hiệu số liệu này được truyền lần lượt trong khoảng thời gian bằng 1/P (P = 4) th i gian hi u dờ ệ ụng ký hiệu SC-FDMA với băng tần con b ng P x 15KHz ằ (4 x 15 KHz) cho mỗi ký hiệu.

Trong OFDM, biến đổi Fourier nhanh FFT dùng ở bên thu cho mỗi khối ký tự, và đảo FFT ở bên phát. Còn ở SC-FDMA sử dụng cả hai thuật toán này ở cả bên phát và bên thu.

1.2.4.3 K thuỹ ật MIMO

Trung tâm của LTE là ý tưởng của kỹ thuật đa ăng ten, được sử dụng để tăng vùng phủ sóng và khả năng của lớp vật lý. Thêm vào nhiều ăng ten hơn với m t hộ ệ thống vô tuyến cho phép khả năng cải thi n hi u su t bệ ệ ấ ởi vì các tín hiệu phát ra sẽ có các đường dẫn vật lý khác nhau. Có ba loại chính của kỹ thuật đa ăng ten. Đầu tiên nó giúp sử dụng trực tiếp sự phân tập đường dẫn trong đó một s b c x ự ứ ạ đường dẫn có thể b mị ất mát do fading và một cái khác có thể không. Thứ hai là việc sử dụng kỹ thuật hướng búp sóng (beamforming) ằng cách điều b khiển mối tương quan pha của các tín hiệu điện phát ra vào các anten với năng lượng truyền lái theo tự nhiên. Loại thứ ba sử dụng sự phân tách không gian ( sự khác biệt đường dẫn bằng cách tách biệt các anten ) thông qua việc sử dụng ghép kênh theo không gian và sự ạo chùm tia, còn đượ t c gọi là kỹ thuật đa đầu vào, đa đầu ra (MIMO).

30  Đơn đầu vào đơn đầu (SISO) ra

Chế độ truy nhập kênh vô tuyến đơn giản nhất là đơn đầu vào đơn đầu ra (SISO), trong đó chỉ có một anten phát và một anten thu được sử dụng. Đây là hình thức truyền thông mặ địc nh k t khi truyể ừ ền vô tuyến bắt đầ và nó là cơ sở để u dựa vào đó tất cả các ký thuật đa anten được so sánh.

 Đơn đầu vào đa đầu ra (SIMO)

Chế độthứ hai là đơn đầ vào đa đầu u ra (SIMO), trong đó s dử ụng một máy phát và hai hoặc nhiều hơn máy thu. SIMO thường được gọi là phân tập thu. Chế độ truy nh p kênh vô tuyến này đặc biệt thích hợp cho các điều kiện tín hiệu-nhiễu ậ (SNR) thấp. Trong đó có một độ ợi lý thuyết có thể đạt được là 3dB khi hai máy l thu được sử dụng, không có thay đổi về tốc độ ữ liệu khi chỉ có một dòng dữ d liệu được truy n, ề nhưng vùng phủ sóng ở biên ô được cải thiện do sự giảm của SNR sử dụng được.

 Đa đầu vào đơn đầu ra (MISO)

Một phần của tài liệu Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)