IV M MM MỘ ỘỘ ỘT TT TS SỐ SS ỐỐ Ố Y YY YẾẾ Ế ẾU UU UT TT TỐ ỐỐ Ố ẢẢ Ả ẢNH NH H NH NH HH HỞ ỞỞ ỞNG NG NG NG ĐẾ ĐẾ ĐẾ ĐẾN NN NHI HI HI HIỆỆ ỆỆU UU QU QU QU QUẢẢ ẢẢ ĐẦ ĐẦ ĐẦ ĐẦU UU UT TT TS SS SẢ ẢẢ Ả NN XU NN XU XU XUẤẤ ẤẤT T TT KINH
1.2. Thu Thu Thu Thuậậ ậận nn llllợ ợợ ợ
1.2.1.2.1.2. ThuThuThuThuậậậậnnnn llllợợợợiiii
Trong môi trờng kinh doanh đầy khó khăn nh trên Công ty có những thuận lợi cơ bản sau:
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty rất tiềm năng nhu cầu đối với các mặt hàng kinh doanh của Công ty ở Việt Nam rất lớn trong những năm tới chính sách tập trung nhập
khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu của Nhà nớc là một thuận lợi lớn đối lới công ty
Là một doanh nghiệp nhà nớc có bề dày hoạt động kinh doanh có kinh nghiệm truyền thống làm ăn nghiêm chỉnh, có định hớng kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ.
Nhận thức đợc chức năng và nhiệm vụ của mình là ngời trung gian hoạt động trong khâu lu thông, lấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là là hoạt động kinh doanh chính, nên công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tạo mối quan hệ với khách hàng, tạo thêm thị trờng, mở rộng nguồn hàng. Bên cạnh đó công ty có bộ máy lãnh đạo và tập thể công nhân viên chức tích cực, có năng lực đoàn kết nội bộ. Đặc biệt là có sự chỉ đạo, giúp đỡ của lãnh đạo cấp trên, công ty đã đạt đợc mục tiêu đề ra với hiệu quả khá cao. Giữ vững đợc sự phát triển sản xuất kinh doanh và đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên.
Lợi nhuận của công ty vẫn không ngừng tăng lên, thu nhập bình quân đầu ngời năm 2004 tăng so với năm 2003 là 135000 (đồng) hay 21.4%, điều này chứng tỏ công ty đã xếp lại, tổ chức rất hợp lý với hoạt động quản lý kinh doanh của công ty, làm cho đời sống của công nhân viên ngày càng cao.
Qua những nhận xét trên ta thấy mặc dù còn có những khó khăn nhng công ty vẫn cố gắng hoàn thành kế hoạch đề ra.
2.
2.2.2. TTTTììììnhnhnhnh hhhhììììnhnhnhnh đầđầđầđầuuuu tttt phphphpháááátttt tritritritriểểểểnnnn kinhkinhkinhkinh doanhdoanhdoanhdoanh trongtrongtrongtrong nhnhnhnhữữngữữngngng nnnnăăămămmm ggggầầnầầnnn đâđâđâđâyyyy (2000
(2000(2000(2000 –––– 2004).2004).2004).2004).
Trong những năm gần đây, từ năm 2000 đến nay - qua rà xét thực trạng ta thấy nổi bật công tác đầu t trong năm 2003. Đây là năm đánh dấu sự chuyển biến lớn về đầu t theo chiều rộng và theo chiều sâu. Để đi sâu vào vấn đề này - ta điểm lại quá trình đầu t phát triển sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây.
2.1.
2.1.2.1.2.1. TheoTheoTheoTheo ssssốốốố lilililiệệệệuuuu bbbbááááoooo ccccááááooo ttttào àààiiii chchchchíííínhnhnhnh
Từ phòng kế toán tài chính của Công ty, từ năm 2000 trở lại đây, các số liệu về trị giá hiện có của TSCĐ, đầu t tài chính, chi phí XDCB của Công ty nh sau:
B
BBBảảảảng:ng:ng:ng: TSCTSCTSCTSCĐĐĐĐ,,,, đầđầđầđầuuuu tttt ttttààààiiii chchchchíííínhnhnhnh vvvvàà chiààchichichi phphphphíííí XDCBXDCBXDCBXDCB
ĐVT: Đồng
Tỷ số khả năng trả nợ của
dự án =
Nguồn trả nợ hàng năm của dự án Nợ phải trả hàng năm (gốc và lãi)
N
NNNăăăămmmm TSCTSCTSCTSCĐĐĐĐ(nguy(nguy(nguy(nguyêêêênnnn gi
gi
2000 1.418.886 0 10.621.283
2001 2.464.539 0 12.226.826
2002 3.870.937 0 18.805.983
2003 4.816.366 0 8.343,5 22.446.0982004 4.917.634 0 8.343,5 28.804.546 2004 4.917.634 0 8.343,5 28.804.546
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính của công ty xuất nhập khẩu và đầu t IMEXIN)
Theo công thức của các nhà quản trị doanh nghiệp, thực trạng tình hình đầu t của Công ty đợc phản ánh qua tỷ suất đầu t chung và tỷ suất đầu t tài sản cố định nh sau:
Nh vậy hai công thức trên phản ánh tình hình đầu t theo chiều sâu hàng năm qua việc so sánh tỷ trọng các năm kế tiếp với các năm trớc đó để thấy sự tăng trởng hay sụt giảm của việc đầu t TSCĐ chung trong toàn bộ Công ty. Qua đó ta có.
B
BBBảảảảng:ng:ng:ng: TTTTỷỷỷỷ susususuấấấấtttt đầđầđầđầuuuu tttt ttttààààiiii ssssảảảảnnnn
Tỷ suất đầu t chung = TSCĐ + Đ.T tài chính + C. phí XDCB ồ Tài sản Tỷ suất đầu t TSCĐ = TSCĐ ồ TS N N N
Năăăămmmm TTTTỷỷỷ suỷsususuấấấấtttt đầđầđầđầuuuu tttt chungchungchungchung TTTTỷỷỷỷ susususuấấấtttt đầấ đầđầđầuuuu tttt TSCTSCTSCTSCĐĐĐĐ
2000 0.133588945 0.1335889452001 0.201568174 0.201568174 2001 0.201568174 0.201568174 2002 0.205835398 0.205835398 2003 0.21494668 0.214574755 2004 0.171013891 0.170724232
Từ số liệu tỷ suất đầu t chung và tỷ suất đầu t TSCĐ của bảng tính trên ta thấy - Tỷ suất đầu t chung đã phản ánh tình hình chung về đầu t cho trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và xây dựng TSCĐ, đầu t tài chính nh mua cổ phiếu, cổ phần, góp vốn liên doanh liên kết và kinh doanh bất động sản…
Tỷ suất đầu t TSCĐ phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, mua sắm và đầu t xây dựng TSCĐ nói riêng.
Các con số trên phản ánh thực trạng đầu t rõ nét nhất tại Công ty qua các năm, bằng cách so sánh tỷ suất giữa các năm (năm trớc so với năm sau), so sánh nguyên giá TSCĐ, tổng tài sản giữa các năm tăng hay giảm
Thực tế đã chứng minh trong giai đoạn 2001 - 2002 và 2002 - 2003 Công ty đã có những dự án đầu t lớn trong sản xuất cũng nh kinh doanh. Tiêu biểu cho hai thời kỳ này là dự án lớn về đầu t xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc. Giai đoạn 2001 - 2002 khi mà dự án đầu t nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc ở Tỉnh Hà Nam đi vào hoạt động với tổng số vốn là 15 tỷ đồng và giai đoạn 2002 - 2003 dự án nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc ở Tỉnh Hà Nam đi vào hoạt động (trong giai đoạn này Công ty cũng đã giành gần 4 tỷ đồng để đầu t mua sắm máy móc thiết bị thi công). Có thể nói đây là giai đoạn tiêu biểu của công tác đầu t tại Công ty, sự chuyển biến theo chiều rộng (>15 tỷ đồng đầu t cho Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc ) và sự chuyển biến theo chiều sâu ( > 4 tỷ đồng đầu t mua sắm máy móc thiết bị). Do điều kiện và thời gian không cho phép, tôi xin lấy số liệu đầu t giai đoạn 2002 - 2003 để phân tích hiệu quả trong đầu t và một số nhận xét chung.